Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Cây lộc mại nhỏ thường được Dân gian dùng lá cây trị táo bón, đau bụng, lỵ cấp tính, da vàng. Ngày dùng 10-20g lá khô hoặc 20-40g lá tươi sắc uống. Dùng ngoài tuỳ lượng, nấu nước rửa trị lở ngứa.
Theo Đông Y, Cây lộc mại Lá có tính tẩy xổ. Rễ có vị nhạt, tính bình, ít độc, có tác dụng khư phong trừ thấp, tán ứ giảm đau. Lá non nấu canh ăn được. Lá giã nát, thêm muối và nước vo gạo, nướng nóng đem bọc chữa quai bị, thấp khớp. Ở Java, lá thường dùng...
Theo y học cổ truyền, mụn nhọt là do hỏa độc gây ra, một số trường hợp hay tái phát do tình trạng nhiễm khuẩn mà y học cổ truyền gọi là nhiệt huyết.
Theo Đông Y, Mao lương Vị đắng, tính bình, có độc. Cây có tác dụng tiêu phù, tiêu viêm, trừ sốt rét, điều kinh, lợi sữa. Lá làm rộp da, khi dùng các bộ phận của cây tươi xát vào da, sẽ tạo ra một mảng đỏ thắm, sau đó phồng lên. Chỉ dùng ngoài, giã cây tươ...
Theo Đông Y, Mần tưới Vị cay tính bình, có tác dụng hoạt huyết, phá ứ huyết, lợi thuỷ, tiêu thũng, sát trùng. Thường dùng trị: Kinh nguyệt bế, kinh nguyệt không đều, đàn bà đẻ đau bụng do ứ huyết, phù thũng, choáng váng hoa mắt, chấn thương mụn nhọt, lở n...
Trong bào chế Đông y, thường tẩm rượu và mật, đồ chín, phơi khô; nếu làm được 9 lần thì tốt nhất. Vị đắng, tính hàn, hơi có độc; vào các kinh can và thận. Hy thiêm có tác dụng khu phong trừ thấp, hoạt huyết giảm đau, lợi gân xương; ngoài ra còn giải độc.
Theo Đông Y, Viễn chí Nhật Vị cay, đắng, tính hơi ấm; có tác dụng khư đàm chỉ khái, hoạt huyết tiêu thũng, giải độc chỉ thống. Ở nước ta, Viễn chí Nhật được dùng trị viêm phế quản, mất trí nhớ, liệt dương yếu sức, mộng tinh. Nó làm cho sáng mắt và thính...
Theo Đông Y, Vắp Hoa có vị chát, mùi thơm làm săn da, lợi tiêu hóa; lợi trung tiện, trợ tim, bổ huyết. Quả chín thơm, làm ra mồ hôi. Vỏ làm săn da, làm thơm. Lá khô làm săn da và lợi tiêu hóa. Hạt có tác dụng tư bổ cường tráng. Hoa được dùng ở Ấn Độ để tr...
Theo Đông Y, Vạn tuệ Vị ngọt, nhạt, tính bình. Lá có tác dụng thu liễm chỉ huyết, giải độc chỉ thống. Hoa có tác dụng lý khí chỉ thống, ích thận cố tinh. Hạt có tác dụng bình can, giáng huyết áp. Rễ có tác dụng khư phong hoạt lạc, bổ thận. Lá được dùng tr...
Theo Đông Y, Vạn niên thanh sáng Vị cay và hơi đắng, tính hàn, hơi có độc; có tác dụng thanh nhiệt lương huyết, tiêu thũng giải độc, giảm đau. Thường dùng trị: Viêm họng, viêm bạch hầu; Chó dại cắn, rắn cắn; Bệnh đường tiết niệu, viêm ruột, Ho.
Theo Đông Y, Vạng hôi Vị đắng, tính hàn, mùi thơm, có ít độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán ứ trừ thấp, thư cân hoạt lạc. Dịch lá có tác dụng giải nhiệt, hạ sốt. Thường dùng trị: Phong thấp gân cốt đau; Ðau lưng, đau dây thần kinh hông; Ðau dạ dày...
Theo y học cổ truyền, cây mảnh cộng có vị ngọt, tính bình, có tác dụng thanh can (mát gan), lợi đảm (tăng tiết mật), khử ứ, tiêu thũng, chỉ thống (chống đau). Được sử dụng để hỗ trợ điều trị viêm gan vàng da, giảm tiết mật, đau nhức do phong thấp, gãy xươ...
Đau thần kinh tọa là một bệnh hay gặp trên lâm sàng, ở mọi lứa tuổi với tỷ lệ ngày càng tăng do thói quen sinh hoạt trong cuộc sống hiện đại với nhiều nguyên nhân, trong đó thoát vị đĩa đệm chiếm tới 75% nguyên nhân gây nên đau thần kinh tọa.
Hen Phế Quản (Hen Suyễn) - COPD Phổi tắc nghẽn mạn tính: Là tình trạng viêm nhiễm mạn tính ở đường hô hấp, dẫn đến khó thở từng cơn do sự co thắt của phế quản. Người bị hen muốn ho để tống các chất nhầy ra ngoài. Nếu các dấu hiệu này xuất hiện thường xuyê...
Theo Đông Y, Hoa có vị ngọt, tính bình; có tác dụng tiêu viêm, cầm máu. Thân có vị chua và mặn, tính mát;, có tác dụng tiêu viêm. Toàn cây có tác dụng thanh phế, trừ ho, hoá đàm. Hoa thường được dùng chữa: Lao phổi với ho ra máu; Tử cung xuất huyết; Viêm...
Theo Đông Y, Ích mẫu có vị hơi đắng, cay, tính hơi hàn, có tác dụng hoạt huyết điều kinh, khử ứ chỉ thống, lợi thuỷ tiêu thũng. Ích mẫu thường được dùng chữa: Kinh nguyệt bế tắc, máu ứ tích tụ sau khi sinh đẻ, trước khi thấy kinh đau bụng hoặc kinh ra qu...