Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông y, Rau má mỡ Vị ngọt và đắng, hơi cay, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, chỉ khái, lợi niệu, tán kết tiêu thũng. Thường được dùng trị: Viêm gan vàng da; Xơ gan cổ trướng sỏi mật, ỉa chảy; Bệnh đường tiết niệu, sỏi niệu; Cảm cúm, ho,...
Theo Đông y, Rau má lông Vị cay, hơi đắng, tính hàn; có tác dụng lợi niệu thông lâm, thanh nhiệt giải độc, tán ứ tiêu thũng. Còn có thể khư phong trừ thấp, hoạt huyết tán hàn. Thường được dùng trị: Sỏi niệu đạo, sỏi bàng quang; Thấp nhiệt hoàng đản, sỏi m...
Theo Đông y, Rút nước Toàn cây vị ngọt, nhạt, tính hàn; tuỷ cây vị hơi đắng, tính bình; Được dùng chữa viêm nhiễm niệu dạo, tiểu tiện bất lợi, đau bụng ỉa chảy, thuỷ thũng, người già mắt mờ, mắt đỏ, quáng gà, viêm nhánh khí quản, viêm túi mật, hoàng đản,...
Theo Đông y, Rau má lá rau muống Vị hơi đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêm viêm, sát khuẩn, hoạt huyết khu ứ. Thường dùng chữa: Cảm cúm sốt, viêm phần trên đường hô hấp, đau họng nhọt ở miệng; Viêm phổi nhẹ; Viêm ruột ỉa chảy, lỵ; Bệnh...
Theo Đông y, Rau má có vị hơi đắng, ngọt, tính hơi mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán ứ chỉ thống, lương huyết sinh tân, lợi niệu. Thường dùng trị cảm mạo phong nhiệt, thuỷ đậu sởi, sốt da vàng mặt, viêm họng, sưng amygdal, viêm khí quản, ho, viêm...
Theo Đông y, Rau đắng đất Vị đắng, tính mát, có tác dụng lợi tiêu hoá, khai vị,kháng sinh, lợi tiểu và nhuận gan. Trong nhân dân, Rau đắng đất được dùng thay rau má trong "toa căn bản" làm thuốc hạ sốt, chữa bệnh về gan và chứng vàng da. Nhân dân ta có dù...
Theo Đông y, Râm bụt Vỏ rễ Râm bụt có vị ngọt, tính bình; Rễ dùng chữa: Viêm tuyến mang tai, viêm kết mạc cấp; Viêm khí quản, viêm đường tiết niệu; Viêm cổ tử cung, bạch đới. Kinh nguyệt không đều, mất kinh. Hoa dùng chữa kinh nguyệt không đều, khó ngủ hồ...
Theo Đông y, cà pháo vị ngọt, tính hàn, có tác dụng tán huyết, tiêu viêm, chỉ thống, nhuận tràng, lợi tiểu, trị thũng thấp độc, trừ hòn cục trong bụng, ho lao. Cà pháo còn gọi là cà gai hoa trắng, tên khoa học là Solanum torum. Nó là cây nhỏ, lá xẻ thùy n...
Thường được dùng trị: Cảm mạo, bạch hầu, viêm amygdal, viêm họng; Kiết lỵ, sốt thương hàn; Thấp khớp đau nhức xương, đau lưng. Lá dùng ngoài trị đòn ngã tổn thương, vết thương chảy máu, rắn cắn, viêm mủ da, đụng giập.
Theo Đông y, Vị đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong trừ thấp, tiếp cốt sinh cơ. Thường được dùng trị: Cảm mạo, bạch hầu, viêm amygdal, viêm họng; Kiết lỵ, sốt thương hàn; Thấp khớp đau nhức xương, đau lưng. Lá dùng ngoài trị đòn ng...
Theo Đông y, Lạc thạch Vị đắng, tính hơi hàn; có tác dụng khư phong thông lạc, lương huyết tiêu thũng. Cành và lá dùng làm thuốc cường tráng có khả năng trị đau lưng mạnh chân gối, tiêu mụn nhọt, trị sưng đau bụng. Còn dùng làm thuốc trị đòn ngã tổn thươn...
Theo Đông y, Lá hến Có tính thu liễm. Cả cây dùng chữa mụn nhọt, đau mắt đỏ và kiết lỵ. Ở Ấn Ðộ, nước hãm lá khô dùng trị lỵ, ỉa chảy, rong kinh và bạch đới. Cũng được dùng uống trục sỏi niệu đạo và tăng cường sự phát triển của bệnh sởi.
Long não hay còn gọi là rã hương (Tên khoa học: Cinnamomum camphora) là một loại cây thân gỗ, lớn và thường xanh, có thể cao tới 20–30 m. Các lá nhẵn và bóng, bề mặt như sáp và có mùi long não khi bị vò nát trong tay. Về mùa xuân nó sinh ra các lá màu xan...
Theo Đông y, Rễ có vị cay, mặn, tính ấm, có tác dụng khư phong trừ thấp, thông lạc chỉ thống. Thân có vị ngọt, nhạt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng lợi tiểu, lợi tràng, tiêu viêm. Rễ thường được dùng làm thuốc giúp tiêu hoá, thông tiểu tiện và lợi sữa.
Theo Đông y, Muồng trinh nữ Vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu tích, lợi tiểu, nhuận táo. Cành lá non có thể dùng nấu chín làm rau ăn. Quả chín có thể luộc ăn. Toàn cây được dùng làm thuốc trị: Viêm thận phù thũng, hoàng đản;...
Theo Đông y, Quả có vị ngọt, tính ấm, có tác dụng bổ dưỡng, làm dịu, giải nhiệt, giải khát, trị ho, nhuận tràng, lợi tiểu. Bí ngô là món rau ăn thông thường trong nhân dân. Ðược chỉ định dùng trong trường hợp viêm đường tiết niệu, bệnh trĩ, viêm ruột, kiế...