Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Cây hoa hòe còn được gọi là hòe mễ, hòe hoa mễ, hòe hoa. Là loại cây cao 7-10m, có khi tới 25m, nhánh nhỏ màu xanh lục, có lông hoặc không có lông. Lá lông chim lẻ, mọc so le. Hoa nhỏ màu trắng xanh, mọc thành chùm ở ngọn, quả đậu thắt lại ở giữa các hạt....
Vì một lý do nào đó (do hàn thấp, nhiễm trùng hay ăn uống quá nhiều…) dễ gây ngộ độc với triệu trứng chủ yếu là nôn mửa, tiêu chảy, đau bụng, buồn nôn và đau đầu. Trường hợp nặng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng, cần có sự can thiệp của y học h...
Theo Đông Y, Tần Vị đắng, chát, tính mát. Vỏ có tác dụng lợi thấp, tiêu viêm, thu liễm, chỉ dương. Vỏ thường được dùng trị thấp nhiệt sinh lỵ, ỉa chảy, bạch đới, viêm gan hoàng đản, bỏng, giác mạc lở loét, viêm kết mạc, bệnh mắt hột. Lá dùng trị da bị dị...
Theo Đông Y, Tầm xoọng Vị đắng, tính mát hơi ấm, có mùi thơm; có tác dụng khư phong giải thử, hóa đàm chỉ khái, lý khí chỉ thống. Thường dùng trị: Cúm, cảm mạo, đau đầu, ho, viêm nhánh khí quản, sốt rét; Ðau dạ dày, viêm khớp xương do phong thấp, đau lưng...
Hoa mắt chóng mặt theo y học hiện đại là một triệu chứng của nhiều bệnh khác nhau trong đó hay gặp là tăng huyết áp, hội chứng rối loạn tiền đình, thiếu máu, xơ cứng động mạch não...
Đau nhức đầu là một triệu chứng thường gặp nhất trong bệnh lý của nhiều bệnh, là cảm giác chủ quan chịu ảnh hưởng do tác nhân bên ngoài (ngoại cảm) hay bên trong cơ thể (nội thương). Theo YHCT, nếu khi đau khi không và đau âm ỉ là nội thương.
Theo Đông Y, Ô rô nước Rễ có vị mặn chua, hơi đắng, tính hàn; có tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm và làm long đờm. Cây có vị hơi mặn, tính mát, có tác dụng làm tan máu ứ, tiêu sưng, giảm đau, tiêu đờm, hạ khí. Toàn cây thường dùng làm thuốc hưng phấn, trị đau...
Theo Đông Y, Lục thảo Vị ngọt, hơi đắng, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm, trừ ho, lưỡng phế, hoá đàm. Được dùng chữa: Ho, khản tiếng; Sốt cao ở trẻ em; Nôn ra máu. Dùng ngoài trị đòn ngã tổn thương nhọt và viêm mủ da. Giã cây tươi đ...
Theo Đông Y, Lá lốt có vị cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng ôn trung tán hàn, hạ khí, chỉ thống. Dùng trị phong hàn thấp, tay chân lạnh, tê bại, rối loạn tiêu hoá, nôn mửa, đầy hơi, sình bụng, đau bụng ỉa chảy, thận và bàng quang lạnh, đau răng, đau đầu...
Theo Đông Y, Mãng cầu xiêm Thịt quả trắng, mùi dễ chịu, vị dịu, hơi ngọt, chua giống mùi na, mùi Dừa, mùi Dâu tây. Người ta thường dùng quả để ăn. Thịt quả pha thêm nước và đường, rồi đánh như đánh trứng gà làm thành một loại sữa dùng để giải khát, bổ mát...
Theo Đông Y, Màn màn tím Vị cay, tính ấm, không độc, có tác dụng hạ khí, tiêu đờm, làm hết nấc cụt, hết chóng mặt. Màn ri tía được dùng chữa các chứng cám cúm nóng lạnh, nhức đầu, ho hen, và chứa cả rắn cắn. Lá dùng chữa viêm đau thận.
Theo Đông Y, Ðậu ván trắng có vị ngọt, tính hơi ấm; có tác dụng bổ tỳ vị, điều hoà các tạng, dịu phong, giải cảm nắng, trừ thấp và giải độc. Lại còn dùng trị cảm nắng, khát nước, bạch đới, tỳ vị hư yếu, ỉa chảy, kiết lỵ, viêm dạ dày và ruột cấp tính, đau...
Theo Đông Y, Ðậu nành là thức ăn đầy đủ nhất và dễ tiêu hoá giúp tạo hình (cơ, xương, gân), tạo năng lượng, cung cấp chất khoáng làm cân bằng tế bào. Ðạm đậu xị có vị đắng, cay, tính mát, có tác dụng phát hãn, giải biểu, trừ phiền. Thường dùng làm thức ăn...
Bông Actisô có tính bổ dưỡng khi đã nấu chín, tăng lực, kích thích, làm ăn ngon, bổ gan (tiết mật), trợ tim, lợi tiểu, chống độc, gây tiết sữa cho phụ nữ nuôi con nhỏ. Bông Actisô là loại rau cao cấp, khi nấu chín rất dễ tiêu hoá, dùng trị đau gan, giảm đ...
Theo y học cổ truyền, nhai lá hoặc đài hoa bụp giấm có tác dụng chữa viêm họng, ho. Vị chua hơi ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, liễm phế, chỉ khái, dùng chữa ho, các bệnh gan mật, cao huyết áp, phòng bệnh tim và chống xơ cứng động mạch...
Theo Đông Y, Bùi tròn Vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu sưng giảm đau, lương huyết, chỉ huyết. Thường dùng chữa: Cảm lạnh, bệnh sốt; Sưng amygdal, đau họng; Viêm dạ dày ruột cấp, viêm tuỵ cấp; Loét dạ dày và tá tràng; Đau thấp khớp...