Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y, Ban rỗ Vị hơi đắng, tính hàn; có tác dụng bình can, hoạt huyết, chỉ huyết, thanh nhiệt, giải độc. Thường dùng để cầm máu, trừ phong thấp, trị đòn ngã tổn thương. Nhân dân dùng uống thay trà. Quả và hạt có khi còn được dùng phối hợp với các vị...
Theo Đông Y, Ðậu khấu vị cay, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng ôn tỳ, chỉ tả, hành khí, tiêu trệ, giải độc rượu. Thường dùng trị bị nhiễm lạnh đau bụng, khí trệ, bụng đầy trướng, nôn oẹ, hoặc sáng ăn tối nôn, ăn không tiêu, đau bụng ỉa chảy, hay ợ hơi, trún...
Theo Đông Y, Chiêu liêu Vị chát, nhạt, hơi chua, tính mát; có tác dụng trừ ho, sát trùng đường ruột. Quả Chiêu liêu hay Kha tử là một vị thuốc chuyên dùng chữa đi ỉa lỏng lâu ngày, chữa lỵ kinh niên; còn dùng chữa ho mất tiếng, di tinh, ra mồ hôi trộm, tr...
Trong y học dân tộc, củ cải được dùng trong trường hợp ăn uống không ngon miệng, dùng trị bệnh hoại huyết, còi xương, thiếu khoáng, lên men trong ruột, đau gan mạn tính, vàng da, sỏi mật, viêm khớp, thấp khớp và các bệnh về đường hô hấp (ho, hen). Đông y...
Theo Đông y, bạch cập vị đắng, tính bình; vào phế, thận. Có tác dụng: Chỉ huyết, tiêu thũng, thu liễm, sinh cơ. Trị khái huyết, thổ huyết, chấn thương bên ngoài có chảy máu, mụn nhọt sưng nề,… Ngày dùng 4 - 20g, bằng cách hãm sắc, nấu.
Theo Đông Y, Thài lài tía Vị ngọt, tính hàn, hơi độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi niệu tiêu thũng, lương huyết, trừ ho. Lá non có thể luộc làm rau ăn. Cây được dùng làm thuốc chữa kiết lỵ, đái buốt, táo bón.
Theo Đông Y, Thạch vị cụt Vị đắng, cay, tính bình; có tác dụng lợi niệu thông lâm, thanh phế tiết nhiệt. Cây được dùng như Thạch vi trị bệnh lậu, đái ra máu, sỏi niệu, viêm thận, băng lậu, lỵ, ho do phổi nóng, viêm khí quản mạn tính, mụn có mủ vàng, mụn n...
Theo Đông Y, Thạch vị Vị hơi đắng, tính bình; có tác dụng lợi niệu bài thạch; thanh phế tả nhiệt, lương huyết chỉ huyết; còn có tác dụng chống ho, làm long đờm. Ðược dùng chữa: Viêm thận thuỷ thũng; Viêm nhiễm niệu đạo, sỏi niệu đạo; Bế kinh; Viêm phế quả...
Theo Đông y, thạch vĩ vị đắng ngọt, tính hơi hàn; vào kinh phế và bàng quang. Có tác dụng lợi thủy thông lâm, hóa đàm chỉ khái, cầm máu. Trị các chứng lâm, phù thũng, ho, băng lậu, thổ huyết, nục huyết.
Cây dứa dại còn có tên gọi là dứa gỗ, dứa gai. Đông y gọi tên là lỗ cổ tử, sơn ba la (dứa núi), dã ba la (dứa dại). Tên khoa học là padanus tectorius soland. Dứa dại mọc hoang ở nhiều nơi, được trồng làm cây cảnh, một số nơi còn dùng để ăn. Ngoài quả thì...
Theo Đông Y, Liễu Lá, hoa, quả vị đắng, tính hàn. Cành và rễ khư phong, trừ thấp, lợi tiểu, giảm đau, tiêu thũng. Lá, hoa vỏ bổ, se, làm mát máu, giải độc. Hạt Liễu có tơ làm mát máu, cầm máu, tiêu thũng. Thường dùng: 1. cành và rễ trị gân cốt đau nhức, r...
Theo Đông Y, Lan một lá Vị ngọt nhạt, hơi đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, nhuận phế, giảm ho, làm dịu đau, tán ứ. ở nước ta đồng bào sử dụng lá làm thuốc giải độc, nhất là ngộ độc nấm. Người ta cũng dùng nó làm thuốc bồi dưỡng cơ thể, thuốc bổ v...
Theo Đông Y, Vấn vương Rễ có vị cay, tính ấm; có tác dụng khư phong thông lạc, tán ứ giảm đau và cũng có tính lợi tiểu, làm ra mồ hôi, chống bệnh scorbut và giúp ăn ngon miệng. Ở Pháp, cây thường được dùng trị các rối loạn tuần hoàn, bệnh hoàng đản, viêm...
Theo Đông Y, Quế Thanh Vị ngọt, cay, tính rất nóng, có tác dụng ôn trung bổ âm, tán hàn chỉ thống. Cũng dùng như Quế nhục làm thuốc chữa đau bụng và dạ dày, ỉa chảy do lạnh, thận âm bất định, đau lưng, phong tê bại, chữa thũng, kinh bế do hàn và cấp cứu b...
Theo Đông Y, Quán chúng Vị đắng, tính hàn, có ít độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, chỉ huyết, sát trùng. Ðược dùng trị cảm mạo phát sốt, huyết áp cao, chóng mặt đau đầu, kiết lỵ, mụn nhọt, xuất huyết (đái ra máu, ỉa ra máu), kinh nguyệt quá nhiều, d...
Theo Đông Y, Phòng phong thảo Vị cay, đắng, tính hơi ấm, có hương thơm; có tác dụng khư phong phát biểu, tiêu viêm chống đau, tiêu tích trệ, hoà trung chỉ ẩu. Ở Vân Nam dùng chữa cảm mạo, ho, viêm mũi mạn tính, kinh nguyệt quá nhiều, có thai nôn mửa, phon...