Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Dược liệu Tơ hồng Nhật Vị cay, ngọt, đắng, tính bình; có tác dụng bổ dưỡng can thận, ích tinh minh mục, an thai. Cũng dùng như Thỏ ty tử để chữa can thận hư, lưng gối đau mỏi, di tinh, mắt mờ, đái đục, tiểu tiện dắt buốt, phụ nữ có thai đẻ non; thai động...
Dược liệu Tỏi rừng Vị cay, đắng, tính ấm; có tác dụng tư âm nhuận phế trừ ho, thanh nhiệt giải độc, sinh tân tiêu khát, hoạt huyết tán ứ, tiếp cốt, chỉ thống. Ở Trung Quốc, thân rễ của cây được dùng trị lỵ, sốt rét, phong thấp tê đau, thận hư lưng gối đau...
Dược liệu Tỏi tai dê cánh liềm Toàn cây có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, bổ khí huyết. Giả hành có tác dụng tiêu thũng, giải độc. Toàn cây được dùng trị lao phổi, hạch limphô, mụn nhọt ghẻ lở, đau trướng bụng.
Dược liệu Tỏi tai dê hoa lớn Giải được độc rượu, trừ ho. Ở Trung Quốc, người ta dùng cây làm thuốc trị ho do phổi nóng.
Cây Tỏi tai dê hoa tím Ở Trung Quốc, người ta dùng cây trị phong thấp tê đau, viêm da.
Dược liệu Tỏi tai dê hoa vàng lục Có tác dụng khu hủ sinh tân. Dùng trị mụn nhọt sưng lở, vết thương mưng mủ.
Cây Tỏi tai dê hoa xanh Ở Trung Quốc, giả hành của loài hoa này dùng làm thuốc thanh nhiệt giải độc.
Cây Tỏi tai dê lá có cuống Ở Trung Quốc, cây được dùng làm thuốc nhuận phế.
Dược liệu Tỏi tai dê lá gân Vị đắng, tính mát; có tác dụng sinh tân tán ứ, thanh phế chỉ huyết, thanh nhiệt giải độc, lương huyết. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị thổ huyết, khạc ra máu, trường phong hạ huyết, băng huyết, trẻ em kinh phong, nhiệt độc lở n...
Dược liệu Tỏi tây Vị cay, tính ấm; có tác dụng kích thích, làm long đờm. Người ta còn nói đến các tính chất bổ thần kinh, rất dễ tiêu hoá, lợi tiểu, sát khuẩn, nhuận tràng và bổ dưỡng cơ thể. Tỏi tây thường được dùng làm rau xào ăn với thịt bò, thịt lợn,...
Dược liệu Tỏi trời hoa vàng Vị cay, ngọt, tính hơi ấm, có độc, có tác dụng giải sang độc, nhuận phế chỉ khái, tiêu thũng, sát trùng, gây nôn. Ở Trung Quốc, người ta dùng trị vô danh thũng độc, trẻ em bị chứng tê liệt. Dùng tươi bên ngoài trị bỏng lửa, ung...
Dược liệu Tỏi voi lùn Vị ngọt, hơi cay, tính ấm; có tác dụng ôn thận, tráng âm, bổ khí. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị đại tràng ra máu, thoát giang, âm suy, sán khí.
Dược liệu Tổ kén Vị đắng, hơi ngọt, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm, chống ngứa. Thường dùng chữa sốt rét, cảm mạo nhiệt độ cao không giảm, viêm họng, viêm tuyến mang tai, sởi, ỉa chảy, lỵ, viêm ruột, lở ngứa ngoài da, trĩ, tràng nhạ...
Cây Tổ kén cái Cây dùng làm thuốc chữa ung nhọt. Rễ dùng làm dịu đau, dùng chữa kiết lỵ, đậu sởi, cảm cúm và làm thuốc tiêu độc, còn dùng chữa đái dắt.
Cây Tổ kén hoa trắng Lá nấu uống như trà. Rễ được xem như là bổ thận. Ở tỉnh Bắc Thái, có người đã dùng rễ, lá làm thuốc chữa bệnh hen có kết quả.
Dược liệu Tổ kén không lông Vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, trừ sốt rét, sát trùng. Ở Vân Nam (Trung Quốc), người ta dùng rễ trị sốt rét, lỵ. Còn ở Quảng Tây, người ta lại dùng rễ trị cảm mạo, bệnh sởi và trị rắn cắn.