Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, Tùng xà Vị đắng cay, tính ấm, có ít độc, có tác dụng khư phong tán hàn, hoạt huyết tiêu thũng, giải độc, lợi niệu. Ðược dùng trị cảm mạo phong hàn, phong thấp đau nhức khớp xương, bệnh mày đay, mụn nhọt độc sơ khởi...
Theo y học cổ truyền, Tước sàng Vị mặn, cay, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi thấp tiêu trệ, hoạt huyết chỉ thống. Ðược dùng trị cảm mạo phát sốt, sưng họng, trẻ em cam tích suy dinh dưỡng, lỵ, viêm ruột, viêm gan hoàng đản, sốt rét, viêm t...
Cây tử tiêu Hoa thơm dùng để ướp trà và cũng dùng làm thuốc ở Trung Quốc. Nụ hoa dùng để tạo mùi hương cho dầu bôi tóc. Dân gian thường dùng hoa làm thuốc kích thích và chữa cảm sốt.
Theo y học cổ truyền, Tửu hương thảo Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm chỉ thống. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị cảm mạo, đau đầu, viêm phổi của trẻ em sang độc, viêm họng, viêm màng phổi.
Theo y học cổ truyền, Tử vân anh Vị ngọt, tính bình, toàn cây có tác dụng bổ khí cố tinh, ích can minh mục, thanh nhiệt lợi niệu, khư phong chỉ khái, giải độc; hạt có tác dụng hoạt huyết minh mục. Lá non làm rau ăn được. Ở Trung Quốc, toàn cây dùng trị đa...
Theo y học cổ truyền, Tử vi Vị đắng, tính hàn. Vỏ thân có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Rễ hoa có tác dụng hoạt huyết, chỉ huyết, giải độc, tiêu thũng. Vỏ thân dùng trị đau họng, bế kinh, lở ngứa ngoài da. Ở Ấn Độ người ta dùng làm thuốc kích thích và hạ...
Theo y học cổ truyền, Tuyết mai Có tác dụng khử lọc. Cũng được dùng như Thạch hộc với tác dụng cường tráng và bổ dưỡng. Cây được dùng hãm uống và mát; sắc uống với các vị thuốc khác chữa đau lưng, đau thận; cũng dùng chữa động kinh, bệnh về thần kinh và t...
Theo y học cổ truyền, Ty giải gai Vị chát, hơi đắng, tính bình; có tác dụng khư phong lợi thấp, giải sang độc. Ðược dùng trị phong thấp gân cốt lạnh đau, lâm trọc, giang mai, lở chân, dị ứng ngoài da, bệnh mẩn ngứa.
Theo y học cổ truyền, Vừng quả xoan Vỏ và quả đều có vị chát; có tác dụng thu liễm, làm nhầy dịu; vỏ cây có tác dụng hạ nhiệt, chống ngứa. Ở Việt Nam, Campuchia, lá non được dùng làm rau ăn. Người ta cũng dùng vỏ lụa của cây xát vào giày da làm cho mềm da...
Theo y học cổ truyền, Vương tùng Vị đắng; có tác dụng làm mềm dịu, lợi tiêu hóa và bổ. a thường dùng chữa sưng tấy, se ruột và trị mụn nhọt (viện dược liệu).
Theo y học cổ truyền, Bạch đàn hương Lá cây có vị the, tính ấm, mùi thơm, có tác dụng phát tán mồ hôi, giải độc, thông hơi, trừ thấp. Thường dùng trị ho, giải các uế khí, ẩm thấp. Cũng dùng chữa đau khớp, nhức xương, làm mạnh gân, nhất là trị đau cột sống...
Theo y học cổ truyền, Bạch đàn chanh Tinh dầu có mùi thơm dễ chịu. Dùng làm thuốc tẩy uế. Tinh dầu Bạch đàn nói chung được dùng làm thuốc sát khuẩn tại chỗ đặc biệt trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp trên và trong một số bệnh ngoài da.
Theo Y học cổ truyền, Bạch cổ đinh Làm dịu và săn da. Lá giã ra thành bột dùng nguội hay nóng như thuốc đắp trị nhọt và sưng viêm; dùng trị vết cắn do động vật và dùng với mật đường thành dạng thuốc viên trị vàng da.
Theo y học cổ truyền, Địa y phổi Cây có vị đắng, có tác dụng kích thích các tuyến nước bọt, dạ dày và ruột; mặt khác giúp khai vị và tăng lực. Có tác dụng tốt đối với lao phổi. Cũng có tác dụng kháng sinh nhẹ. Dùng chữa bệnh về đường hô hấp, xuất tiết phế...
Theo y học cổ truyền, Ðàn hương trắng Gỗ màu vàng nâu, vị cay, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng lý khí, ôn trung, hoà vị, chỉ thống. Chữa các chứng đau bụng vùng dạ dày và bụng dưới, đái buốt do viêm đường tiết niệu, nôn ra máu, nấc, ho có nhiều đờm lâu khỏ...
Theo y học cổ truyền, Dâm xanh Quả có vị ngọt, hơi cay, tính nóng, hơi độc, có tác dụng hạ sốt, lợi tiểu; lá hoạt huyết và tiêu sưng. Quả nghiền ra được một chất dịch, nếu pha loãng 1% với nước có thể tiêu diệt được cung quăng. Quả dùng trị: Sốt rét; Chấn...