Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, Nhân hạt Ðài hái có vị đắng ngọt, chất béo, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt và sát trùng. Hạt được dùng phơi khô, tán bột rắc chữa con vắt, con tắc chui vào tai. Nước sắc thân lá hay nước ép đều có tính kháng sinh, có thể dùng thân...
Theo Y học cổ truyền, Dạ hợp Hoa thơm dùng để ướp trà và trang trí. Các bộ phận khác nhau của cây được sử dụng làm thuốc chữa đau thấp khớp mạn tính; cũng dùng nấu nước uống cho phụ nữ sau khi sinh đẻ...
Theo y học cổ truyền, Kiệu có vị cay đắng, tính ấm; có tác dụng làm ấm bụng, tán khí kết, khỏi đầy hơi, bổ thận khí, mạnh dương; còn có tác dụng lợi tiểu. Kiệu cũng dùng chữa đái dắt và bạch trọc như hành củ. Lại dùng chữa phụ nữ có thai bị lạnh đau bụng,...
Theo y học cổ truyền, Diếp dại Vị nhạt, tính mát; có tác dụng tiêu thũng giảm đau, thanh nhiệt lợi thấp, lương huyết giải độc. Lá và ngọn non nấu canh hay xào ăn ngon. Toàn cây được dùng làm thuốc trị cảm mạo, lỵ, viêm kết mạc cấp tính, viêm hầu họng, sưn...
Theo y học cổ truyền, cây Dây sâm Vị đắng, tính hàn; có tác dụng giải độc, giảm đau, tán ứ. Lá lợi tiểu, giải nhiệt, nhuận tràng nhẹ. Nhân dân dùng dây làm vỏ để ăn trầu. Lá thường được vò làm thạch ăn (sương sâm) có tính mát, giúp giải khát, trị đái dắt...
Theo y học cổ truyền, cây Đồng tiền Lá và rễ cây Đồng tiền có vị nhạt, se, hơi độc, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu sưng, hoạt huyết, tán ứ và tiêu bọc máu. Thường được dùng trị: Cảm mạo phát sốt; Viêm gan cấp và mạn tính, xơ gan; Sưng gan lách tr...
Theo Y học cổ truyền, Quyết ấp đá Vị ngọt và hơi đắng, tính hàn (có sách ghi là vị cay, tính mát); có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết cầm máu, nhuận phế trừ ho, khứ ứ tiêu thũng. Thường dùng trị: Phổi nóng sinh ho, sưng phổi, lao phổi; Viêm hầu...
Theo y học cổ truyền, Quýt rừng Quả có vị đắng the như Chanh, có tác dụng làm long đờm. Quả ăn được; quả và lá dùng để chữa các bệnh đường hô hấp. Dân gian cũng dùng rễ nấu nước uống cho phụ nữ sau khi sinh đẻ...
Theo y học cổ truyền, cây Cậy Quả hạ nhiệt, nhuận tràng. Quả phơi khô dùng ăn và được dùng làm thuốc giải nhiệt, trị táo bón và thúc đẩy sự bài tiết. Hạt được sử dụng ở Trung Quốc như thuốc làm dịu.
Theo y học cổ truyền, cây Cẩm Vị ngọt và nhạt, tính mát; có tác dụng chống ho, cầm máu, tán ứ. Thường dùng trị: Lao phổi, khái huyết, ho, nôn ra máu; Viêm phế quản cấp tính, ỉa chảy, lỵ; Ổ tụ máu, bong gân cấp...
Theo y học cổ truyền, Cà ba thùy Rễ và lá có vị đắng, quả có vị đắng, tính mát có tác dụng làm long đờm, chống sốt, lợi tiểu. ở Ấn Độ, rễ và chồi lá dùng trị bệnh lao dưới dạng thuốc sắc, thuốc bột hay thuốc dẻo ngọt; quả và hoa trị ho; nước sắc cây trị v...
Theo y học cổ truyền, Rau om Vị cay, hơi chát, tính mát, mùi thơm có tác dụng thanh nhiệt chỉ khái, giải độc, tiêu thũng. Rễ có tác dụng làm dãn cơ phủ tạng như ruột, thận, do đó mất các cơn đau bụng. Nó còn làm dãn mạch, tăng lực thận, tăng lượng nước t...
Theo y học cổ truyền, cây Kẹn Hạt có vị ngọt, tính ấm, có tác dụng lý khí khoan trung, hòa vị chỉ thống. Vỏ có tác dụng sát trùng, an thần, giảm đau. Nhân dân thường dùng vỏ để duốc cá do thành phần sapoinin trong đó. Vỏ thường được dùng trị bệnh lỵ, đau...
Theo y học cổ truyền, Ké lông Vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng giải biểu thanh nhiệt, lợi niệu tán kết. Được dùng trị cảm mạo do phong nhiệt, đái dắt. Rễ dùng trị mụn nhọt lớn. Lá dùng trị lỵ, đòn ngã dao chém.
Theo Y học cổ truyền, Ké khuyết Vị đắng, tính bình; có tác dụng khư phong trừ thấp, giải độc tiêu thũng. Cũng dùng như Ké hoa đào. Ở Ấn độ, rễ cây được dùng đắp ngoài trị chứng đau thắt lưng. Ở Trung quốc, cây được dùng trị: Phong thấp tê đau, lưng gối đa...
Theo y học cổ truyền, Bào tử Thạch tùng có tính làm dịu các kích thích của da, tiêu viêm. Toàn cây có tác dụng lợi tiểu, kháng sinh và làm dịu. Với liều cao, nó có độc đối với hệ thần kinh trung ương. Thường dùng bột rắc ngoài hoặc xoa lên các chỗ da bị k...