Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Cây gai Rễ củ gai có vị ngọt hơi đắng, tính mát. Có tác dụng cầm máu, an thai, mát máu, lợi tiểu. Lá gai có vị ngọt, tính hàn. Có tác dụng lương huyết, chỉ huyết (Cầm máu), tán ứ, lợi tiểu. Đặc biệt Rễ cây gai chữa động...
Đương quy là một cây dược liệu quý rất tốt cho người thiếu máu đương quy cũng là cây thuốc đầu bảng trong các bài thuốc chữa bệnh Phụ nữ . Hãy xem cách nhận biết và sử dụng đương quy để có kết quả tốt nhất như dưới đây.
Dược liệu Trường sâm Vị ngọt, tính mát, có tác dụng bổ hư nhược, nhuận phế trừ ho như nhiều loài khác cùng chi Murdannia. Dân gian dùng củ làm thuốc bổ, trị ho giúp tiêu hoá và tạo giấc ngủ ngon. Trường sinh
Dược liệu Trường sinh lá tròn Vị ngọt, chua, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tán ứ tiêu thũng, hoạt huyết, chỉ huyết. Dùng trị bỏng và cháy, đau sưng hầu họng, viêm kết mạc cấp tính, đòn ngã tổn thương, đau nhức răng, viêm cổ họng, sưng amygd...
Trường sinh muỗng Cây có độc đối với Dê. Lá có tác dụng cầm máu. Toàn cây có tác dụng thanh lương giải độc. Ở nước ta, dân gian dùng lá giã đắp vết thương và dùng chữa mụn nhọt.
Dược liệu Trườn sinh nguyên Lá có độc đối với Dê và có tác dụng diệt côn trùng. Ở ấn độ, dịch chiết lá của một thứ có vị đắng dùng chống sốt theo chu kỳ, bổ và làm thuốc xổ.
Dược liệu Trường sinh rách Vị ngọt, hơi đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán ứ tiêu thũng, chỉ huyết. Cây được dùng trị: Ðòn ngã tổn thương, bỏng, vết thương chảy máu; Mụn nhọt sưng lở, rắn độc cắn; Ngứa lở, eczema.
Dược liệu Trường sinh rằn Vị chua, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Dùng trị bỏng, cháy, ngoại thương xuất huyết, mụn nhọt sưng đỏ.
Trường sơn có Lá cây được dùng trị sốt rét. Người ta hãm uống và dùng lá giã ra nấu nước xông hơi. Cây có mùi rất khó chịu và bệnh nhân sau khi uống thuốc lâu sẽ nôn mửa.
Dược liệu Trừ trùng cúc Vị cay, tính bình, có tác dụng tán ứ, tiêu thũng, thanh nhiệt giải độc. Ở Trung Quốc, lá dùng trị nóng, vô danh thũng độc, dao chém ngoại thương xuất huyết. Thường dùng ngoài giã đắp.
Cây Tuân tử lá mốc Ở Trung Quốc, rễ và thân dùng làm thuốc trị tiêu hoá bất thường.
Dược liệu Tú cầu Vị đắng, hơi cay, tính hàn, có ít độc, có tác dụng thanh nhiệt kháng ngược. Là cây thuốc trị sốt rét như Thường sơn. Ở Nhật Bản, dân gian dùng trị bệnh về tim.
Cây Tú cầu lá thon Cây cũng có tác dụng thanh nhiệt kháng ngược. Dân gian dùng làm thuốc trị sốt rét.
Dược liệu Tú cầu ráp Vị cay, chua, tính mát, hơi có độc; có tác dụng tiêu thực tích, giải nhiệt độc, tẩy đàm kết đọng, tán thũng độc, trừ sốt rét. Thường được dùng trị sốt rét, ngực bụng trướng đầy, ngứa lở ngoài da.
Dược liệu Tục đoan nhọn Vị đắng, tính hơi ấm, có tác dụng bổ can thận, cường gân cốt lợi khớp xương, chỉ băng lậu. thường dùng chữa lưng gối gân xương đau mỏi, hoặc bị thương sai khớp đứt gân nhức nhói và phụ nữ hay bị sẩy thai, bạch đới, di tinh, đòn ngã...
Tu chanh hiện Ở Ấn Độ, chất nhựa thu được khi chích thân cây được dùng vì có vị ngọt và có tác dụng nhuận tràng rõ.