Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Dược liệu Tử châu Vị đắng, chát, tính bình, có tác dụng thu liễm cầm máu, thông kinh, tiêu viêm, tán ứ, bình can, tiềm dương, định kinh. Dân gian còn dùng cành lá sắc uống trị ăn uống không tiêu, phụ nữ bạch đới, rễ và hạt được dùng trị thương hàn phát mồ...
Dược liệu Tử châu có cuống hoa Vị đắng, chát, tính bình; có tác dụng cầm máu, tán ứ,tiêu viêm. Thường dùng chữa: Nôn ra máu, khạc ra máu, xuất huyết dạ dày ruột, xuất huyết tử cung; Viêm phần trên đường hô hấp, sưng amygdal, viêm phổi, viêm khí quản; vết...
Dược liệu Tử châu Ðài Loan Vị cay, đắng, tính bình, có tác dụng tán ứ tiêu thũng, chỉ huyết trấn thống. Ở Vân Nam, người ta dùng trị đòn ngã sưng đau, đau phong thấp, sái bầm tím, vết thương xuất huyết, viêm họng, viêm kết mạc, khạc ra máu, nôn ra máu, ră...
Dược liệu Tử châu đỏ vị đắng, chát, tính bình. Toàn cây sát trùng. Lá cầm máu, tiếp cốt. Rễ thông kinh. Ta thường dùng làm thuốc giải nhiệt, làm dịu và nấu nước tắm chữa ghẻ lở. Rễ được dùng ngâm rượu chữa tê thấp, sưng khớp, hoặc sắc cho phụ nữ sinh đẻ u...
Dược liệu Tử châu gỗ Vị cay, đắng, tính bình. Rễ, lá có tác dụng tán ứ chỉ huyết, tiêu thũng chỉ thống. Vỏ có vị thơm, đắng, có tác dụng bổ, làm thông hơi. Lá dùng trị chảy máu mũi, xuất huyết đường tiêu hoá, phụ nữ băng lậu, ngoại thương xuất huyết.
Dược liệu Tử châu hoa trần Vị cay, hơi đắng, tính bình, có tác dụng cầm máu, tiêu viêm khư ứ, giảm đau. Tử châu hoa trần có tác dụng co mạch, làm giảm thời gian chảy máu và đông máu. Thường dùng trị: Chảy máu dạ dày ruột, khái huyết giả, chảy máu cam, bị...
Dược liệu Tử châu lá dài Rễ có tác dụng khư phong trừ thấp, lá có tác dụng cầm máu. Ở Ấn Độ, rễ lá và vỏ được sử dụng trong điều trị bệnh spru. Nước sắc lá dùng trị đau bụng và sốt. Nước sắc rễ dùng trị ỉa chảy và bệnh giang mai. Lá được dùng làm thuốc du...
Cam thảo đất có tên khoa học Scoparia dulcis L. Thuộc họ Hoa mõm chó Scrophulariaceae. Còn có nhiều tên gọi khác như cam thảo nam, dạ cam thảo, thổ cam thảo, tứ thời trà...
Cây địa hoàng có tên khoa học Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Libosch. Thuộc họ Hoa mõm chó Scrophulariaceae. Còn có tên gọi sinh địa hoàng. Địa hoàng là cây bản địa của Trung Quốc. Tại Việt Nam, loài này được trồng ở một số tỉnh phía Bắc.
Theo đông y dược liệu Tiền hồ Vị đắng, cay, tính hơi hàn; có tác dụng tán phong thanh nhiệt, giáng khí hoá đàm. Dùng chữa cảm mao sốt nóng, đầu nhức, chữa phong nhiệt sinh ho, nhiều đờm, đàm nhiệt, suyễn mãn, đờm nhiều vàng đặc.
Theo đông y cho rằng hoa mười giờ có tác dụng hoạt huyết, giảm đau, tiêu viêm, tiêu sưng, chữa mụn nhọt, viêm da, ghẻ, ngứa, bỏng, eczema, chữa đau họng.
Kê huyết đằng còn gọi là hồng đằng, huyết rồng, khan dạ lùa, khan lượt (Tày), thuộc họ đậu, là loại cây dây leo có thân gỗ to, khỏe. Theo y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian, kê huyết đằng có vị đắng, chát, hơi ngọt, t...
Cây ngũ sắc còn có tên là bông ổi, hoa tứ quý, hoa tứ thời, mã anh đơn, ổi nho, thơm ổi.. mọc hoang ở nhiều nơi. Do có hoa đẹp và nở bốn mùa nên nó cũng dược trồng làm cảnh. Rễ loại cây này vị ngọt đắng, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt; lá tính mát, có...
Ở Việt Nam, những năm gần đây, tình trạng táo bón trong giới thanh niên, đặc biệt là những người làm việc nơi công sở đang ngày càng tăng mạnh, số người bị táo bón ngày càng lớn. Nguyên nhân chủ yếu do áp lực công việc nặng nề, tâm lý căng thẳng quá mức,...
Tình trạng tóc bị bạc sớm thường do di truyền, dinh dưỡng và trạng thái tinh thần gây ra. Để chữa tóc bạc sớm, người bệnh phải dùng thuốc, nhưng ăn uống cũng góp phần làm giảm các triệu chứng, giữ cho tâm trạng vui vẻ. Ăn nhiều thực phẩm giàu chất dinh dư...
Nếu bạn áp dụng và làm theo những bài thuốc chống bạc tóc dưới đây sẽ cho bạn kết quả với mái tóc ngoài mọng đợi tất cả các bài thuốc đều sử dụng các vị thuốc, cây thuốc của Việt Nam. Xem chi tiết các bài thuốc dưới đây đặc biệt bài thuốc cuối cùng giúp c...