Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Cây Tý lợi hoa thị, có tên khoa học: Stylidium uliginosum công dụng Ở Quảng Tây (Trung Quốc) người ta dùng toàn cây trị hầu họng sưng đau.
Dược liệu Dây chiều Ấn Độ Cũng như Dây chiều Campuchia, toàn cây được dùng làm thuốc lợi tiểu bằng cách phối hợp với các vị thuốc khác, trị bệnh lậu và bệnh phù thũng có nguồn gốc gan và thận, và chế các vị thuốc sắc hỗn hợp như thuốc hạ nhiệt trị sốt, b...
Dược liệu Dây chiều có vị chát, tính mát; có tác dụng chỉ tả, tiêu phù, giảm đau. Thường dùng chữa: Viêm ruột, ỉa chảy, ỉa ra máu đen; Chứng gan lách to; Sa tử cung, Bạch đới, di tinh; Tê thấp ứ huyết.
Cây Dây chiều không lông Rễ và cành non có lá được sử dụng trong y học dân gian Campuchia để điều trị vết thương sưng lở.
Dược liệu Dây chiều Vị chua chát, tính bình; có tác dụng tán ứ, hoạt huyết, thu liễm. Chữa tê thấp, ứ huyết, đau bụng, phù thũng, gan lách sưng to, bạch đới...
Dây chàm Người ta có thể dùng chất màu của cây để nhuộm vải và có khi dùng nhuộm tóc thành màu đen. Ở Inđônêxia, lá có khi được dùng để trị bệnh đau dạ dày. Ở Trung Quốc, quả dùng trị đau tâm vị đầy hơi.
Dược liệu Dây cao su Dân gian thường dùng làm thuốc trị sốt rét. Nhựa mủ có thể ngâm rượu trị phong thấp.
Theo y học cổ truyền: Nguyên nhân do phong nhiệt xâm phạm vào phế qua đường miệng. Thủy đậu là một bệnh nông nhẹ thường ở phần vệ và phần khí, rất ít khi gặp ở phần huyết.
Theo Đông y, cỏ nhọ nồi không độc, có vị chua, ngọt, tính hàn, có tác dụng lương huyết, cầm máu, bổ thận, ích âm, thường dùng chữa trị can thận âm hư, các chứng huyết nhiệt, sốt cao, chảy máu cam, mề đay...
Theo y học cổ truyền, cây cỏ sữa lá nhỏ có vị nhạt, hơi chua, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, thông huyết, tiêu viêm, tiêu độc, lợi tiểu, kháng khuẩn, thông sữa. Thường dùng chữa lỵ, viêm ruột tiêu chảy, phụ nữ sinh đẻ thiếu sữa hoặc tắc tia sữa, chữa...
Viêm tai giữa Theo Ðông y, nguyên nhân do phong nhiệt và nhiệt độc gây ra. trong y học Viêm tai giữa là tình trạng nhiễm khuẩn một phần hoặc toàn bộ tai giữa, thể hiện bằng sự tiết dịch viêm liên tục của tai giữa. Nếu không chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến vi...
Theo Đông y, sâm bố chính vị ngọt nhạt, tính bình, vào kinh phế tỳ. Có tác dụng bổ mát, nhuận phế, dưỡng tâm, sinh tân dịch; sao với gạo thì tính ấm bổ tỳ vị, giúp tiêu hoá, thêm mạnh sức. Trị ho, sốt nóng phổi yếu, táo, khát nước, người gầy còm, phụ nữ k...
Dược liệu Dây củ chi Vị đắng, tính lạnh, có độc; có tác dụng hoạt huyết, tiêu sưng, giảm đau. Hạt được dùng trị: Thấp khớp, trật khớp; Tê cóng các ngón tay chân, liệt nửa người.
Dây cổ rùa có tên khoa học Dalbergia candenatensis dược liệu có Vị đắng, tính mát, không độc; có tác dụng thông huyết, tả nhiệt, lợi thuỷ, tiêu thấp. Thường dùng trừ ung nhọt ban chẩn, trị ho suyễn, băng huyết, rong huyết, trẻ con cam đơn, người lớn trướn...
Dây cồng cộng có tên khoa học là Dây cồng cộng về công dụng cây Ở Campuchia, nước sắc rễ là loại thuốc nước để uống dùng trị các bệnh về đường tiết niệu.
Dược liệu Dây càng cua có vị chát, hơi đắng, tính lạnh, có độc; có tác dụng tán ứ, giảm đau, giải độc, rút mủ, sát trùng. Rễ, quả phát tán, cầm chảy máu mũi, làm xuống sữa nhanh. Ta thường dùng lá tươi hãm lấy nhựa bôi chữa nhọt mủ. Dây lá sao vàng sắc đ...