Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Dây cám Ở Ấn Độ, người ta dùng cây, tốt nhất là dùng hạt để diệt các động vật hoang dại như hổ, lợn rừng, có khi dùng diệt cả chó giữ nhà.
Dược liệu Dây dang có vị chua, tính mát, được xem như có tác dụng giải nhiệt, giải khát. Thường dùng nấu canh chua ăn mát; có thể giã nát, lấy nước uống. Có nơi dùng Dây dang phối hợp với lá khoai lang giã vắt lấy nước uống chữa ngộ độc sắn mì.
Dược liệu Dây đằng ca Vị cay, ngọt, đắng, chua, mặn, tính hơi hàn; có tác dụng hoạt huyết tán ứ, tiêu thũng giảm đau, thanh nhiệt lợi niệu. Được dùng trị đòn ngã tổn thương, phong thấp đau xương, viêm dạ dày - ruột cấp tính.
Dược liệu Dây bông xanh có vị ngọt, tính bình; có tác dụng tiêu sưng, tiêu viêm, làm lành vết thương. Vỏ rễ dùng chữa đòn ngã tổn thương, đụng giập. Lá sắc uống dùng trị đau dạ dày. Dây và lá dùng đắp ngoài trị rắn cắn, đinh nhọt.
Dây bói cá Vỏ cây dùng trị lỵ hiện chưa có thểm các thông tin nghiên cứu về cây dược liệu này.
Dây bầu rừng được Dân gian dùng làm thuốc trị tê thấp, trúng độc, co gân (Viện Dược liệu).
Dược liệu Dây bánh nem Rễ sắc uống chữa tê thấp; có thể phối hợp với một số vị thuốc khác (như rễ Kim sương). Rễ nấu đặc lấy nước bôi chữa chốc lở, mụn nhọt.
Dây bá Ở Ấn Độ, quả được dùng làm thuốc kích dục, kích thích, làm ra mồ hôi, trị giun và dùng đắp ngoài trị tê thấp. Ở nước ta, dân gian thường dùng lá giã vắt lấy nước uống, bã đắp trị rắn cắn.
Dược liệu Ðay có vị đắng, tính nóng có độc, có tác dụng tiêu viêm, cầm máu, giải nắng nóng. Thường dùng:. Ðề phòng say nắng và sốt do say nắng, Lỵ; Ho ra máu, nôn ra máu; Ngộ độc cá thối. Hạt dùng khi bị sài uốn ván, vô kinh, kinh nguyệt không đều.
Dầu trà beng Gỗ được dùng trong các công trình xây dựng làm cầu, đóng đồ dùng gia đình, làm nông cụ. Lá dùng lợp lều, trại. Hoa được dùng ở Campuchia ăn như rau. Dầu dùng chữa bệnh lậu và các bệnh ngoài da, mụn nhọt.
Dược liệu Đậu tương dại Vị ngọt, cay và nhạt, tính bình, có tác dụng trừ sốt nóng, làm liền sẹo, lợi tiểu, cầm máu. Ở Ấn Độ, người ta dùng toàn cây chữa ỉa chảy của gia súc. Ở Trung Quốc dùng chữa: Cảm lạnh và cúm, nóng sốt đột quỵ; Thấp khớp, phù nề, đau...
Đậu vẩy ốc Ở miền Trung Việt Nam, hạt nghiền thành bột rồi hãm lấy nước uống dùng trị lỵ và các cơn đạu bụng.
Dược liệu Đậu tắc Vị ngọt, tính ấm; có tác dụng ôn trung, hạ khí. Nếu ăn quả đậu nấu không kỹ sẽ bị say, đau bụng và thoát vị, do đó việc dùng đậu tắc bị hạn chế. Tuy nhiên nếu ta rửa kỹ hoặc nấu chín 2-3 nước trong 2-3 giờ hoặc rang vàng thì sẽ khử được...
Ðầu rùa Chỉ mới biết trong dân gian dùng rễ cây giã nát ngâm vào nước, dùng chữa nứt, nẻ da.
Ðậu rồng là một loài cây có nhiều công dụng. Nhân dân thường trồng Ðậu rồng lấy quả non ăn như một loại rau xanh; trong quả có chứa nhiều protein và vitamin. Người ta dùng quả Ðậu rồng non luộc chín ăn trong các bữa ăn chay hoặc xào ăn ngon như quả Ðậu cô...
Ðậu răng ngựa Hạt có vị ngọt nhạt, tính mát, có độc; có tác dụng cầm máu, lợi tiểu, tiêu thũng. Quả đậu khô cho một chất bột tốt được dùng để ướp hương một số món canh loại nước. Hạt luộc chín, chiết bỏ nước hoặc rang để khử chất độc dùng để ăn, làm tương...