Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Dược liệu Ðậu hoa tuyến Ở Ấn Độ, nước sắc cây dùng để chữa đau co thắt ruột.
Dược liệu Đậu heo Hoa có mùi thơm của hạnh nhân đắng; nạc quả có vị chua, nhưng giúp tiêu hoá. Vỏ thân vị chát, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoá hủ sinh cơ. Gỗ màu nâu xám hay vàng nhạt, mịn, dùng làm nhà, củi. Vỏ để nhuộm và thuộc da. Quả...
Dược liệu Ðậu Hà Lan làm tăng năng lượng, giúp sự vận chuyển đường ruột. Người ta nhận thấy dầu hạt có hiệu quả chống hormon sinh dục, đối lập với hormon sinh dục nam, tạo ra sự vô sinh.
Dược liệu Ðậu gió Vỏ và hạt được dùng làm thuốc trị đau bụng, nhất là đau bụng bão. Ở Philippin, Ðậu gió được dùng để chữa bệnh tả, sốt, đau dạ dày; cũng được xem như có hiệu quả tốt với vài dạng tê liệt. Còn dùng làm thuốc tăng huyết áp. Nói chung, nó cũ...
Dược liệu Ðậu gạo Cũng như Ðậu đỏ. Ðậu gạo là cây thức ăn giàu protein cho người, cho gia súc, đồng thời là một cây phân xanh phủ đất, tốt đối với các đồi núi. Cây, lá non và quả non cũng được dùng làm rau ăn. Hạt Ðậu gạo có giá trị dinh dưỡng cao, dùng l...
Dược liệu Dầu đồng Gỗ được dùng trong xây dựng thông thường, đóng đồ dùng gia đình, làm nông cụ, làm cầu. Nhựa dầu dùng để trát thuyền, đánh bóng đồ gỗ, thắp sáng và pha sơn. Ở Ấn Độ, nhựa dầu dùng trị loét. Nhựa chiết từ cây non bị chặt, cũng như gân lá...
Cây Ðậu đen thòng có Quả và chồi non được dùng ăn như các loại rau xanh và dùng để chăn nuôi, và làm cây phân xanh.
Dược liệu Ðậu đen có vị ngọt nhạt, tính mát; có tác dụng bổ huyết, bổ can thận; giải phong nhiệt, giải độc, hạ khí, lợi tiểu. Thường dùng trị phong nhiệt, (phát sốt, sợ gió, nhức đầu hoặc trong ngực nóng khó chịu), làm thuốc bổ khí, chữa can thận hư yếu,...
Dược liệu Dầu dấu lá tần bì Quả có mùi nồng, thơm; có tác dụng hạ nhiệt. Dầu hạt dùng thắp. Quả cây dùng trị sốt.
Dược liệu Dầu dấu chẻ ba Vị đắng, cay, tính ấm. Quả có tác dụng lý khí giảm đau; lá khư phong trừ thấp. Quả dùng trị đau dạ dày, đau bụng, ỉa chảy, cảm mạo nóng ho. Lá dùng ngoài trị phong thấp đau nhức khớp xương, bệnh mày đay, bệnh mẩn ngứa, ngoài da nổ...
Đông y gọi bệnh sởi là ma chẩn hoặc sa tử. Có thể tham khảo một số bài thuốc nam để hỗ trợ điều trị. Khi sởi chưa mọc có thể nấu nước lá diếp cá và riềng để uống, lúc sởi hết nên dùng bài thuốc từ sa sâm, hạt sen.
Dược liệu Dầu dấu Dân gian dùng chữa mụn nhọt trong họng (Viện Dược liệu). Nếu bạn bị mắt bệnh mụn nhọt trong họng thì cây thảo dược này là một lựa chọn tốt để bạn tham khảo chưa bệnh.
Dược liệu Dầu đắng Rễ cây có vị đắng hơi the, mùi thơm, tính ấm, thường được xem như có cùng tác dụng với Ô dược là nhuận khí, trừ trướng đầy, tiêu thực và giảm đau; có tác giả cho là có tính lợi tiểu, điều kinh, trừ giun và tẩy uế. Rễ được sử dụng chủ yế...
Dược liệu Ðậu dại Củ có vị ngọt, hơi se, tính bình, có tác dụng làm mát phổi, hoá đờm, sinh tân dịch, khỏi khát, mát máu, tiêu sưng. Thường dùng trị: Ho gió có đờm hoặc ho khan, viêm đường hô hấp trên, phát sốt bồn chồn, khát nước; áp xe phổi; Lỵ. Nhân...
Dược liệu Dây hoàng liên Vị đắng, tính bình, hơi có độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Ở Thái Lan, gỗ cây dùng lợi tiêu hoá, bổ huyết, làm thuốc điều kinh và trừ ỉa chảy. Rễ được dùng làm thuốc nhuận tràng.
Dược liệu Dây hồ cầu Có độc; có tác dụng thuận khí, khai uất, tán hàn, giảm đau. Ở Trung Quốc, cũng dùng rễ làm thuốc trị khí nghịch, đau ngực bụng, ăn lâu không tiêu, bệnh sa do lạnh (hàn sán), cước khí, đi đái nhiều lần và liên tiếp, khí hư.