Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Dược liệu Dây húc Đồng bào Mường thường dùng lá xát trị hắc lào.
Theo Đông y, đảng sâm vị ngọt, tính bình; vào kinh tỳ và phế. Có tác dụng bổ trung, ích khí, sinh tân, kiện tỳ, dưỡng huyết, dùng cho các trường hợp tỳ vị hư nhược, khí hư huyết hư, thể trạng mệt mỏi vô lực, ăn kém, đại tiện lỏng, sa tử cung, sa trực tràn...
Dược liệu Dây khai Vị đắng, hơi ngọt, mùi khai hắc đặc biệt, tính bình, chỉ mới biết có tác dụng kháng khuẩn rõ. Đồng bào dân tộc Re ở Quảng Ngãi, Bình Định cho đến Ninh Thuận đều có kinh nghiệm dùng nước sắc rễ Khai để rửa các vết thương do chém, chặt, b...
Dược liệu Dây không lá Vị đắng, tính mát, hơi độc, có tác dụng khu phong, chống ho, làm long đờm, tán ứ, gây nôn, hoạt huyết, thông kinh; còn có tác dụng diệt côn trùng. Người ta thường đem cây này rải lên các cây mía ở đồng mía để đuổi kiến.
Dược liệu Dây lá bạc Cả cây bỏ rễ có tính hạ nhiệt, cầm máu, tiêu viêm. Ở Trung Quốc, được dùng trị lao phổi, ho ra máu, chảy máu dạ dày; rắn độc cắn, ghẻ lở, mụn nhọt, dao chém, kiếm đâm.
Dược liệu Dây lim Hạt được dùng ngoài trị các bệnh ngoài da. Dầu hạt có nhiều công dụng trong việc trị các bệnh về da: ghẻ ngứa, ecpét, mụn nhọt và các bệnh khác; còn dùng làm thuốc trị thấp khớp ở Ấn Độ, Philippin, Trung Quốc.
Dược liệu Dây lõi tiền có Vị đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, tiêu thũng. Thường được dùng trị rắn cắn, ghẻ ngứa; còn dùng chữa đái dắt, đái buốt. Dùng ngoài lấy lá tươi giã nát.
Dược liệu Dây lõi tiền rễ dài Có tác dụng thanh nhiệt, lợi niệu. Cũng dùng như các loài lõi tiền khác làm thuốc thông tiểu chữa đái buốt, đái dắt, phù nề.
Dược liệu Dầu con rái đỏ Vị cay, đắng, tính mát; có tác dụng thông khiếu, tán hoả, minh mục, tiêu thũng chỉ thống. Ở Ấn Độ, nhựa dầu dùng đắp loét, nấm tóc và bệnh ngoài da, còn dùng điều trị bệnh lậu.
Dược liệu Ðậu cờ Ở Trung Quốc, dân gian lấy rễ dùng thay sâm làm thuốc bổ khí. Dân gian nước ta dùng rễ sắc uống hoặc phơi khô tán bột uống chữa nhức đầu, bí đái.
Dược liệu Ðậu cộ biển Hạt và quả non luộc kỹ dùng ăn được; cây có thể dùng làm cây phân xanh và phủ đất.
Viêm đại tràng là một trong những căn bệnh ở đường tiêu hóa không thể xem thường. Người bệnh viêm đại tràng có thể gặp phải một số triệu chứng khó chịu như đau bụng, rối loạn đại tiện,mất ngủ, sút cân. Căn bệnh này có thể phát triển thành mãn tính gây ung...
Dược liệu Hế mọ Đồng bào Thái dùng trị lỵ amip và viêm đại tràng mạn tính. Dùng nước sắc 1/1 cho uống, người lớn 30g, trẻ em 5-20g, không có triệu chứng ngộ độc.
Dược liệu Hèo ở Trung Quốc, rễ Hèo dùng trị lao thương (thương tổn bên trong hay do làm việc quá sức). Sợi của bẹ lá trị chảy máu, khạc ra máu, sản hậu băng huyết. Nhân dân ta cũng sử dụng rễ của loài cây này cũng như rễ cây Hèo Lào - Rhapis laosensis O B...
Dược liệu Hếp Lá có vị đắng ở Philippin, nước sắc rễ dùng chữa phù thũng, một số tai biến giang mai và bệnh lỵ. Lá dùng để hút như thuốc lá.
Dược liệu Hoa cánh giấy Có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu. ở Vân Nam (Trung Quốc), cây được dùng chữa lỵ, chứng lâm, đau đầu vú.