Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Dược liệu Hoa chông Toàn cây thanh phế, long đờm, cầm máu, cắt cơn sốt rét. Ở nước ta, cây được dùng chữa rắn cắn, tê thấp, đau tai, đau mắt và sưng phổi.
Dược liệu Hoa chuông đỏ Vỏ đắp hay sắc uống trị lở dạ dày và viêm đường tiết niệu.
Dược liệu Hoắc hương hoa nhỏ Lá tươi và rễ đều có tác dụng cầm máu giải độc. Người ta dùng lá giã ra và rịt như thuộc đắp để hàn vết thương và cho chóng lành da. Rễ được dùng làm thuốc chữa xuất huyết, thường dùng trong xuất huyết tử cung; còn dùng làm th...
Dược liệu Hoắc hương nhẵn có Vị ngọt, hơi chát, tính hơi ấm, có hương thơm; có tác dụng khư phong trừ thấp, hoạt huyết giảm đau. ở Trung quốc, dùng chữa phổi kết hạch ho ra máu; còn dùng chữa bế kinh và kinh nguyệt không đều.
Dược liệu Hoa cỏ Người ta thường dùng cỏ này cho vào tủ quần áo để ướp hương. Hạt nguyên, khi khô, toả mùi thơm nồng, cũng được dùng để ướp hương gói.
Dược liệu Hoa giấy Hoa có vị đắng, mặn, tính ấm, có tác dụng điều hoà khí huyết. Cành lá dùng trị bệnh tiêu huyết. Hoa có thể dùng trị xích bạch đới hạ của phụ nữ và kinh nguyệt không đều.
Dược liệu Dây nam hoàng Cũng như Hoàng đằng, có vị đắng, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, sát trùng, lợi tiểu. Dây nam hoàng được sử dụng làm thuốc trị kiết lỵ, đái đường, đau đầu và làm thuốc bổ dưỡng.
Dược liệu Dây mối có Rễ đắng, se, có tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm, hạ nhiệt, cầm ỉa chảy, lợi tiêu hoá, làm long đờm, giảm ho. Là vị thuốc dùng trong phạm vi dân gian chữa các triệu chứng tiểu tiện khó khăn (đái dắt, đái buốt....) chân tay sưng nhức, đau...
Dược liệu Dây mề gà Quả ăn được, có vị chua.
Dược liệu Dây mấu có Vỏ bền dùng làm dây cột, để bện. Ở Campuchia, dùng hãm nước uống giải độc khi bị ngộ độc do ăn cá tréi pralung. Nước sắc thân dùng trị ỉa chảy.
Dược liệu Dây mát Nạc quả có vị chua, ngọt; có tác dụng hưng phấn, cường tráng. Ở Brazin, nạc quả được dùng như một chất kích thích và bổ. Quả được dùng ăn và chế nước giải khát. Dầu ép từ hạt ăn được, và cũng dùng để chế sơn. Ở Trung Quốc, quả được dùng...
Dược liệu Dây mật có Vị đắng, hơi the, mùi thơm mát, tính ấm, có độc. Rễ có tác dụng độc với cá, diệt côn trùng, diệt ấu trùng (giòi); quả và vỏ độc với cá; lá độc với gia súc. Dùng làm thuốc duốc cá và diệt trừ các sâu bọ và cả ấu trùng sâu bọ ăn hại cây...
Dược liệu Dây ông lão Cũng như Dây ruột gà Rễ dùng chữa đau lưng nhức mỏi, khó tiêu, phù thũng, đau răng. Liều dùng 6-12g, ngâm rượu hoặc sắc uống. Cả cây nấu nước tắm rửa trị ghẻ.
Dược liệu Dây phục linh theo Lương y Nguyễn Văn ẩn (An Giang) cho rằng sau khi đã chế biến, rễ cây có vị hơi ngọt, tính nóng, dùng làm thuốc bổ phổi cho những người yếu phổi, hay đau ran vùng phổi và phía trên bả vai, thường phối hợp với các vị thuốc khác...
Dược liệu Dây lưỡi lợn Dân gian vẫn thường dùng lá làm thuốc lợi sữa. Ở Campuchia, người ta dùng lá giã đắp rịt các vết đứt.
Dược liệu Ðậu cộ Hoa ăn được. Ở Sinhgapore, cây có khi được trồng làm rau ăn.