Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Dược liệu Dầu choòng Gỗ cứng, dùng trong xây dựng và đóng đồ dùng gia đình, nông cụ. Hạt chứa dầu dùng chế xà phòng và làm dầu bôi trơn. Ở Trung Quốc, dầu được dùng trị ghẻ, nấm ngoài da.
Dược liệu Ðậu săng có vị đắng, tính mát; có tác dụng ấm phế, trợ tỳ, tiêu thực, làm thông huyết mạch. Ở nước ta, Ðậu chiều được trồng ở nhiều nơi để làm cây chủ thả cánh kiến đỏ và lấy hạt làm thực phẩm (nấu chè, làm tương), chăn nuôi gia súc, hoặc trồng...
Dược liệu Ðậu cánh dơi Ở Campuchia, người ta lấy hoa hãm uống trước các bữa ăn để chống sốt rét rừng.Ở Trung Quốc, người ta dùng lá trị rắn độc cắn, dùng ngoài để rịt nối xương do đòn ngã.
Theo Đông y gọi huyết áp thấp là chứng huyễn vựng (huyễn là hoa mắt, vựng là chóng mặt). Và cho rằng chứng huyễn vựng sảy ra là do khí huyết hư chiếm đa phần nguyên nhân bệnh sinh. Do huyết hư khiến sự nuôi dưỡng tại não bị thiếu hụt mà sinh ra hoa mắt, c...
Dược liệu Ðậu biển Cây có tác dụng cố định các đụn cát ven biển (nhờ bộ rễ phát triển mạnh). Hạt và quả non ăn được. Ở Malaixia, các hoa thơm được dùng làm rau ăn. Quả non cũng dùng ăn như các loại đậu khác làm rau.
Dược liệu Ðậu biếc lông vàng Ở Campuchia (vùng Pursat.), người ta dùng củ chế một loại nước uống bổ. Củ còn được dùng trị phù thũng và dùng đắp trị mụn nhọt.
Dược liệu Ðậu biếc Rễ có vị chát, đắng, có tác dụng lợi tiểu, nhuận tràng, gây xổ, làm dịu và săn da. Vỏ rễ cũng lợi tiểu và nhuận tràng. Hạt xổ và khai vị. Lá tiêu viêm, giảm đau. Rễ dùng giải nhiệt, chữa bệnh ỉa chảy của trẻ em. Ở Inđônêxia, dùng trị bệ...
Dược liệu Dâu bầu đen Ở Ấn Độ, người ta dùng Dâu bầu đen làm thuốc bổ dưỡng, làm mát, nhuận tràng, giải khát, mát máu, vỏ dùng xổ và trị giun. Ở Bắc Phi, có nơi người ta dùng rễ nước làm thuốc súc miệng trị đau răng.
Dược liệu Ða tròn lá Rễ và lá lợi tiểu. Vỏ có tác dụng bổ, thu liễm. Hạt làm mát và bổ. Rễ được xem là bổ, có khi được dùng cùng với lá chữa thuỷ thũng. Ở Ấn Độ, rễ được dùng trị bệnh lậu, lá giã ra dùng làm thuốc đắp áp xe. Nhựa cũng được dùng đắp ngoài...
Dược liệu Ðạt phước Ở Inđônêxia, vỏ được dùng làm thuốc hạ sốt. Hoa có mùi thơm rất dễ chịu, dùng trộn với thuốc lào để ướp hương cho có mùi thuốc phiện.
Dược liệu Dành dành bóng Ở Ấn Độ, người ta dùng gôm trị bệnh ngoài da và diệt ruồi, sâu.
Dược liệu Dây quả cong Cây có tác dụng khu phong, giảm đau, tiêu thũng, giải độc. Ở Trung Quốc, dùng trị dao chém thương tổn, sâu quảng, trâu bò ăn không tiêu.
Mùa hè đến cũng là lúc mụn trứng cá có điều kiện phát triển. Trong môi trường nóng ẩm các tuyến ở da tăng cường bài tiết nhiều mồ hôi và chất bã nhờn dễ làm tắc lỗ chân lông khiến lượng chất bã nhờn không thoát ra ngoài mà tích tụ tạo thành nhân mụn.
Dược liệu Dạ hương Theo một số tác giả thì lá có lẽ độc, được dùng trị kinh phong (giật gân).
Dược liệu Ðay quả dài Lá Ðay quả dài có chất nhầy dịu nên dùng ăn bổ, lợi tiêu hoá, nhuận tràng, giải nhiệt và lợi tiểu. Thường được dùng trong trường hợp đề phòng đột quỵ vì sốt nóng và trị táo bón, đái buốt, đái khó, lậu, sỏi thận cấp tính, lỵ. Cũng dù...
Trong những ngày trời rét đậm, gió mùa Đông Bắc, người già và trẻ nhỏ hoặc những người hay phải nói nhiều do nghề nghiệp thường dễ mắc viêm thanh quản. Thông thường viêm thanh quản xảy ra sau một viêm nhiễm của đường hô hấp trên (mũi - xoang, họng). Cũng...