Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo đông y, dược liệu Kim điệp Cũng như Thạch hộc. Được dùng như Thạch hộc.
Theo đông y, dược liệu Kim cang Trung quốc Vị ngọt, đắng, tình bình, có tác dụng giải độc, sát trùng, làm ra mồ hôi, trừ phong thấp, lợi tiểu. Ngọn non ăn được. Thân rễ dùng chữa lậu, ghẻ lở, nhọt độc, phong thấp, nhức mỏi, đau nhức xương.
Theo đông y, dược liệu Kim cang quả to Dân gian cũng dùng thân rễ chữa tê thấp, tiêu độc như Thổ phục linh. Cây này cũng được sử dụng trong y học dân tộc của Lào làm thuốc cho phụ nữ uống sau khi sinh đẻ và làm thuốc chống ho.
Theo đông y, dược liệu Kim cang nhiều tán Rễ giã ra với nước rỉ đường hay sữa bò đông đặc rồi thêm nước dùng uống trị kiết lỵ ra máu lẫn với phân và trị đau đường tiết niệu khi đái ra nước tiểu đen và đỏ.
Kim cang lá xoan Như Kim cang, có tác dụng lọc máu. Cũng như các loại Kim cang khác, thân rễ dùng được làm thuốc trị tê thấp, đau nhức chân tay, lỵ không chảy máu và bệnh hoa liễu.
Theo đông y, dược liệu Kim cang lá thuôn Như Kim cang Smilax china L. Quả ăn được. Ở Quảng trị, Thừa thiên - Huế, người ta dùng rễ và lá làm thuốc trị bệnh trong y học dân gian, cũng như các loài Kim cang khác.
Theo đông y, dược liệu Kim cang lá quế Dân gian lấy lá non dùng ăn như rau; lá già dùng làm trà nấu nước uống bổ gân cốt. Ở Trung quốc, thân rễ dùng trị đòn ngã phong thấp.
Theo đông y, dược liệu Kim cang lá mỏng Vị đắng, tính bình, có tác dụng trừ phong thấp, hoạt huyết thông kinh, tiêu viêm chống đau. Thường được dùng chữa viêm khớp xương do phong thấp, gân cốt đau nhức, huyết áp cao; viêm tuỷ xương, lao xương.
Theo đông y, dược liệu Kim cang lá bắc Cũng như các loại Kim cang khác. Thân rễ dùng sắc nước uống hoặc ngâm rượu uống lợi tiểu, tiêu độc trị đau nhức xương.
Theo đông y, dược liệu Kim cang đứng Theo Thực vật chí Campuchia, Lào và Việt Nam, ở Campuchia và Lào, thân rễ và lá được dùng trong y học dân gian.
Theo đông y, dược liệu Kim cang Campuchia Vị ngọt, tính mát; có tác dụng giải độc tiêu viêm, kháng sinh, trừ thấp. Cũng dùng như Tỳ giải hay các loài Kim cang khác làm thuốc chữa: Thấp khớp, đau nhức xương, đòn ngã tổn thương; Đinh nhọt.
Theo đông y, dược liệu Kiều mạch Vị chát, hơi the, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi thấp, tiêu thũng. Rutosid có tác dụng giống vitamin P, làm tăng độ chịu đựng và giảm độ thấm của mao mạch và có tác dụng lợi tiểu. Bột dùng ăn, nấu cháo, l...
Theo đông y, dược liệu Khuy áo nhẵn Rễ có vị ngọt và cay, tính hơi ấm, có mùi thơm; có tác dụng khư phong, giảm đau, tán ứ. Hạt có vị đắng, tính bình, có tác dụng tiêm viêm, làm tăng tiết nước bọt, giải khát. Lá có vị đắng, tính bình; có tác dụng tiêu viê...
Theo đông y, dược liệu Khứu tiết thảo Vị cay, đắng, tính ấm; có tác dụng giải nóng trừ sốt rét, hoạt huyết tán ứ, giải độc. Dân gian dùng làm thuốc cai đẻ (Viện Dược liệu) ở Trung quốc, cây được dùng trị sốt rét, cảm mạo phát nhiệt, viêm nhánh khí quản,...
Theo đông y, dược liệu Kim ngân lẫn Vị ngọt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Cũng như Kim ngân, dùng trị mụn nhọt, lở ngứa. Liều dùng hoa 8-20g, cành lá 20-40g sắc uống. Dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác.
Theo y học cổ truyền dược liệu Kim ngân lông Cũng dùng như Kim ngân.