Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo đông y, dược liệu Nghể hoa đầu Vị đắng, cay, tính nóng; có tác dụng giải độc, tán ứ, lợi niệu thông lâm. Có tác giả cho là cây có vị chua, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt lương huyết, lợi niệu. Ở Trung Quốc, được dùng trị lỵ, viêm bể thận, viêm bàn...
Theo đông y, dược liệu Nghể mềm Vị cay, đắng, tính ấm; có tác dụng lý khí, chỉ thống, kiện tỳ lợi thấp. Thường dùng trị: Lỵ trực khuẩn, viêm ruột; Viêm dạ dày ruột cấp tính; Cảm nắng; Ghẻ ngứa ngoài da, gãi chảy nước; Phong thấp đau nhức xương; Đòn ngã...
Theo đông y, dược liệu Nghể nhẵn Lá được dùng trị rắn cắn. Ở Ấn Độ, lá hãm hoặc sắc uống dùng trị đau bụng. Toàn cây được dùng làm thuốc hạ sốt.
Theo đông y, dược liệu Nghể núi Thân và lá non ăn được, nấu canh có vị chua ngon.Thành phần dinh dưỡng của lá và ngọn non trong 100g (tài liệu của Cục Quân nhu): nước 84,5g, protid 4g, glucid 4,2g, xơ 3,8g, tro 3,5g, caroten 4,6mg và vitamin C 28,6mg.
Theo đông y, dược liệu Nghể răm Vị cay, thơm, tính ấm; có tác dụng khư phong lợi thấp, tán ứ chỉ thống, giải độc tiêu thũng, sát trùng chỉ dương. Nghể răm thường được dùng làm thuốc: Trị giun, diệt giòi, bọ gậy; Chữa viêm dạ dày ruột, kiết lỵ, ỉa chảy; Ph...
Theo đông y, dược liệu Nghể râu Vị cay, tính ấm, có độc; có tác dụng bạt độc sinh cơ, hút mủ. Ở Ấn Độ, hạt dùng trị ỉa chảy và kiết lỵ; cũng dùng trị bệnh cảm cúm. Rễ được dùng rửa trị các vết thương.
Theo đông y, dược liệu Nghệ rễ vàng Vị đắng, cay, tính ấm; có tác dụng lợi mật (do tinh dầu), thông mật (do curcumin), làm giảm cholesterol (do tinh dầu), chống co thắt và diệt vi khuẩn. Nghệ rễ vàng được dùng trị thiểu năng gan và sung huyết gan vàng da,...
Theo đông y, dược liệu Nghể tăm Người Java (Inđônêxia) có khi dùng lá làm rau ăn. Người Malaixia dùng lá sắc uống chữa chứng khó tiêu và dùng cho phụ nữ uống sau khi sinh đẻ.
Theo đông y, dược liệu Nghệ ten đồng Vị đắng cay, tính ấm, có tác dụng phá huyết hành khí, tiêu tích chỉ thống. Được dùng trị huyết ứ đau bụng, sưng to gan lách, kinh bế, ăn uống không tiêu. Ở Inđônêxia, người ta dùng thân rễ sắc cho phụ nữ mới sinh đẻ uố...
Theo đông y, dược liệu Nghể thường Vị đắng, cay; có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, giải độc, sát trùng. Ở Ấn Độ, người ta dùng rễ sắc uống chữa đau ruột và cây được dùng tán bột uống chữa viêm phổi.
Theo Đông y, dược liệu Nghệ trắng Vị cay, đắng, tính mát; có tác dụng hành khí giải uất, lương huyết phá ứ lợi mật, trừ hoàng đản. Thường dùng trị: Tức ngực, trướng bụng; Nôn ra máu, chảy máu cam, đái ra máu; Viêm gan mạn, xơ gan đau nhức, hoàng đản; Kinh...
Củ ấu được trồng nhiều ở nước ta, trên ao hồ nhiều bùn; là đặc sản nổi tiếng, có giá trị dinh dưỡng cao. Củ non có mùi thơm, dùng ăn sống hoặc làm nước ép sinh tố giải khát; củ già ngon như hạt dẻ nên được gọi là hạt dẻ nước, để làm bánh kẹo, nấu rượu, là...
Thông tin cây Nghiến Vỏ cây được dùng sắc uống chữa ỉa chảy, kiết lỵ. Còn có loài Nghiến đỏ - Excentrodendron hsienmu (Chun et How) Chiang et Miav., mọc ở rừng núi đá vôi Lạng Sơn, Quảng Ninh, Tuyên Quang, cũng có vỏ có thể dùng như loài trên. Loài này c...
Theo đông y, dược liệu Ngõa khỉ Vị ngọt hơi đắng, tính ấm; có tác dụng khư phong lợi thấp, hoạt huyết tán ứ. Ở Campuchia, gỗ cây màu xám, có vân nâu, dễ gãy, dùng làm thuốc hút như thuốc lá, khói thuốc thoát ra được xem như là thuốc trị đường mũi. Nhựa câ...
Theo đông y, dược liệu Ngõa lông Vị ngọt, tính bình; có tác dụng tiêu thũng, chỉ tả, mạnh gân cốt, kiện tỳ ích khí, hoạt huyết khư phong. Gỗ mềm, quả ăn được. Lá làm thức ăn cho gia súc. Rễ và vỏ được dùng chữa đau phong thấp, khí huyết hư nhược, tử cung...
Theo đông y, dược liệu Ngõa vi Vị đắng, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, hoạt huyết giải độc, tiêu thũng, chỉ huyết, chỉ khái. Dân gian thường dùng thân rễ chữa kiết lỵ. Ở Trung Quốc, dân gian ở Chiết Giang dùng chữa: trẻ em kinh phong, ho thổ...