Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo đông y, dược liệu Khoai na Vị cay, tính nóng, có độc. Củ có tác dụng lợi tiêu hoá, bổ dưỡng hồi phục sức khoẻ, lợi trung tiện. Cũng dùng như Khoai nưa. Ở Ấn độ người ta dùng để chữa trĩ và kiết lỵ. Nếu dùng tươi, nó tác dụng như một chất kích thích v...
Trong y học cổ truyền, thường dùng Dái củ. Nó có vị đắng, tính bình; có tác dụng tiêu viêm, tiêu sưng, long đờm, cầm máu. Người ta thường lấy dái củ luộc kỹ ăn. Dái khoai có độc nhưng khi rửa nhiều lần và luộc kỹ thì chất độc bị loại đi. Bột khoai dái cũn...
Theo đông y, dược liệu Khoai ca Rễ có vị đắng và gây buồn nôn. Toàn cây có vị đắng, mùi thơm yếu, có tác dụng bổ, kích thích, điều kinh, gây nôn. Toàn cây dùng trị ăn uống kém ngon, sốt rét định kỳ, thủy thũng
Theo đông y, dược liệu Khế tàu Quả làm se, lợi tiêu hoá, làm lạnh. Nạc rất chua, khó ăn tươi. Ở Ấn độ, thường dùng làm đồ hộp dạng xirô, hoặc dầm mắm. Người ta sử dụng quả dưới dạng món cary dùng trị trĩ và bệnh scorbut do thiếu vitamin C.
Theo đông y, dược liệu Khế rừng lá trinh nữ Ở Campuchia, dây dùng làm dây buộc rất bền và chắc. Người ta thường lấy dây đem ngâm trong rượu dùng làm thuốc kích thích và tráng dương.
Theo đông y, dược liệu Kháo vàng bông Vỏ cây được sử dụng ở Trung quốc làm thuốc giãn gân, tiêu thũng. Hạt ép dầu chế xà phòng và dầu bôi trơn.
Theo đông y, dược liệu Khảo quang Vỏ đỏ dùng chữa tê thấp, hậu sản, ăn không tiêu, đái vàng và đái mủ trắng.
Theo đông y, dược liệu Kháo nhậm Cây toả mùi thơm nồng. Vỏ nhớt có mùi đặc biệt. Quả chứa dầu đặc, có màu nâu và mùi vị đặc biệt. Vỏ làm nhang trầm. Gỗ có dác hồng và lõi trắng hay xám có ánh hồng, được dùng trong xây dựng và đóng đồ dùng thông thường.
Theo đông y, dược liệu Kháo lông nhung Vỏ tiết ra một chất lỏng nhầy dính khá giống với gôm arabic, và phần lỏng sẽ bốc hơi khi ta phơi, nhưng chất dính còn lại và bột ngấm nước sẽ dính lại với nhau. Bột phơi khô dùng làm cây nhang. Gỗ tốt được dùng làm đ...
Theo đông y, dược liệu Ké trơn Ở Campuchia, rễ được sử dụng trong một số chế phẩm dùng ngoài để điều trị chân tay bị sai khớp.
Theo đông y, dược liệu Keo tuyến to Rễ và vỏ độc đối với cá, được dùng ở Campuchia để duốc cá. Vỏ dùng để nhuộm lưới.
Theo đông y, dược liệu Keo trắng Vỏ làm săn da. Gỗ cứng dùng làm cày bừa. Vỏ dùng thuộc da, cũng có thể sử dụng như vỏ các loài Acaciakhác.
Theo đông y, dược liệu Keo ta Tinh dầu có mùi mạnh, nóng và bền. Cây có tính chất làm se, tạo nhầy. Vỏ rễ thu liễm; rễ và lá nối gân xương. Vỏ dùng làm thuốc thu liễm cầm máu. Nước sắc vỏ dùng rửa trong bệnh lậu. Lá rất dịu, đem luộc chín dùng đắp mụn nhọ...
Theo đông y, dược liệu Keo giậu Hạt Keo giậu sao vàng thì có vị hơi đắng nhạt, mùi thơm bùi, để sống thì mát, tính bình; có tác dụng trị giun. Để trị giun, thường dùng hạt tươi ăn hoặc dùng hạt khô rang lên cho nở, tán bột uống, hoặc thêm đường làm thành...
Theo đông y, dược liệu Keo đẹp Lá non ăn được; quả đem ngâm vào nước, dùng gội đầu như Bồ kết. Ở Ấn độ, hạt được dùng làm thuốc nhuận tràng, long đờm và gây nôn. Lá có tính tẩy xổ, được dùng trong trường hợp rối loạn mật.
Theo đông y, dược liệu Keo cắt Được sử dụng trong Y học dân gian ở Lào. Vỏ cũng được dùng chế nước gội đầu ở Campuchia. Ở Ấn độ, hoa được phụ nữ sử dụng khi có triệu chứng rối loạn.