Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo đông y, dược liệu Ngấy lá đay Quả ăn rất ngon, có mùi vị Ngấy dâu, có thể dùng chế rượu. Rễ được dùng ở Trung Quốc làm thuốc hoạt huyết tán ứ, chỉ huyết.
Theo đông y, dược liệu Ngấy hoa trắng Quả chín ăn được. Ở Lạng Sơn, rễ ngâm rượu uống chữa nội thương, có nơi dùng làm thuốc bổ máu và dùng ngoài trị gân đứt co tay. Lá sắc nước uống giúp tiêu hoá tốt. Có người còn dùng hoa sắc nước rửa chữa tàn hương.
Theo đông y, dược liệu Ngấy đảo Môluyc Vị se, có tác dụng điều kinh, gây sẩy thai. Quả ăn được. Ở Ấn Độ, người ta dùng làm thuốc chữa bệnh đái dầm của trẻ em. Lá tươi dùng ăn như rau sống.
Theo đông y, dược liệu Ngấy ba hoa Cây có tác dụng hoạt huyết tán ứ. Có thể dùng như cây Mâm xôi trị đòn ngã tổn thương, phong thấp đau xương, ngoại thương xuất huyết.
Ngấy hương có vị chua, hơi ngọt, tính bình, mùi thơm nhẹ; có tác dụng giúp tiêu hoá, bổ ngũ tạng, ích tinh khí, mạnh chí, thêm sức, giải độc, tiêu phù. Quả Ngấy hương ăn ngon. Lá được dùng nấu nước uống thay chè. Uống luôn thì trừ được hàn thấp, đẹp da, đ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ngà voi Lá được dùng giã đắp chữa sưng tấy, sai xương.
Theo đông y, dược liệu Ngâu tàu Hoa có vị ngọt, cay, tính bình; có tác dụng hành khí giải uất, cành lá tính bình hơi ôn; có tác dụng hoạt huyết tán ứ, tiêu thũng giảm đau. Rễ gây nôn. Hoa thơm, thường dùng để ướp trà. Ở Trung Quốc, hoa được dùng trị khí u...
Theo đông y, dược liệu Ngâu rừng Dân gian dùng chữa sốt rét. Ngày dùng 20-30g sắc uống. Dùng riêng hoặc phối hợp với rễ Xoan rừng rễ cây Na với liều lượng bằng nhau.
Theo đông y, dược liệu Ngâu Roxburgh Có tác dụng giải nhiệt, làm săn da. Ở Ấn Độ, người ta dùng quả để trị sưng viêm và trị bệnh phong hủi.
Theo đông y, dược liệu Ngấy lá hồng Vị hơi đắng, ngọt và chát, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, thu liễm, trừ ho, cầm máu. Quả ăn được. Hoa thơm. Rễ khô dùng sắc uống chữa đau bụng (Lào cai). Dùng ngoài trị bỏng lửa và bỏng nước. Nghiền hạt hay lá và ho...
Theo đông y, dược liệu Ngấy lá lê Quả ăn được. Ở Trung Quốc, cây được sử dụng làm thuốc cường cân cốt, khử hàn thấp.
Theo đông y, dược liệu Ngấy lá tim ngược Vị hơi chua, chát, tính ấm; có tác dụng tiêu thũng chỉ thống, thu liễm chỉ tả. Quả ăn được. Lá dùng sắc uống thay chè. Ở Lạng Sơn (vùng Tràng Định) cây được dùng làm thuốc trị thổ huyết. Rễ trị đau răng, viêm hầu h...
Theo đông y, dược liệu Ngấy lông gỉ Có tác dụng trừ phong thấp, cứng gân cơ. Quả chua ngọt, ăn được. Rễ được dùng trị: Phong thấp đau nhức xương; Đòn ngã tổn thương, đụng giập. Lá được dùng ngoài trị vết thương chảy máu. Giã hay nghiền để đắp vào chỗ đau...
Theo đông y, dược liệu Ngấy nhiều lá bắc Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, hoạt huyết, chỉ huyết, tiếp cốt. Quả ăn được, có vị của Ngấy dâu. Lá pha nước uống. Rễ được dùng ở Trung Quốc để chữa: cảm mạo phát nhiệt, viêm ruột, lỵ, trĩ, kh...
Theo đông y, dược liệu Ngấy tía Cây có vị ngọt, chua, tính bình; có tác dụng tán ứ, chỉ thống, giải độc, sát trùng. Rễ có vị đắng ngọt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong trừ thấp. Quả ăn được, có vị ngon (Cao Bằng). Cây dùng trị thổ hu...
Theo đông y, dược liệu Nghể Cây chỉ mới được dùng trong phạm vi dân gian. Chồi non dùng ăn được như rau sống. Mủ ăn mát, giải nhiệt, chữa ho.