Làng nghề truyền thống góp phần phát triển du lịch Hà Nam
Hiện nay kinh tế làng nghề có vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế nông thôn, nhất là trong giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động ở nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy quá trình hiện đại hóa nông...
Những địa điểm đến du lịch ở Hà Nam hấp dẫn, thú vị nhất
Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam. Phía Bắc tiếp giáp với Hà Nội, phía Đông giáp với tỉnh Hưng Yên và Thái Bình, phía Nam giáp tỉnh Ninh Bình, Đông Nam giáp tỉnh Nam Định và phía Tây giáp tỉnh Hòa Bình. Trong quy hoạch xây dựng, t...
Tác dụng chữa bệnh của Cây Địa hoàng
Cây địa hoàng có tên khoa học Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Libosch. Thuộc họ Hoa mõm chó Scrophulariaceae. Còn có tên gọi sinh địa hoàng. Địa hoàng là cây bản địa của Trung Quốc. Tại Việt Nam, loài này được trồng ở một số tỉnh phía Bắc.
Viện Dinh dưỡng Hoa Kỳ công bố kết quả về chế độ ăn chay
Thuyết phục người thân, bạn bè hay bất kể ai chuyển chế độ ăn mặn sang chế độ ăn chay dù vài ngày trong tháng là điều không phải dễ dàng vì họ thường viện cớ là ăn chay không đảm bảo sức khỏe. Cho dẫu người ăn chay có đưa ra một số lý do từ những phát hiệ...
Nếu đã ăn chay, đừng cố ăn đồ chay giả thịt
Tại sao nhiều người ăn chay lại quay lại ăn thịt? Các nhà dinh dưỡng tiết lộ rằng nhiều người cảm thấy mệt mỏi và tăng cân do ăn đồ chay giả thịt.
Hương liệu trong đồ ăn chay độc tới cỡ nào?
Đồ ăn chay ngày càng xuất hiện nhiều trên thị trường với hình thức và mùi vị giống các đồ ăn mặn nhờ những hương liệu phù phép. Tuy nhiên ít ai biết rằng chính những hương liệu đó lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ phá hủy sức khỏe con người.
Đức Phật dạy hãy Tu trong lúc mua bán kinh doanh
Người mua bán ngoài chợ cũng phải biết cách tu, trước tiên là ăn nói nhỏ nhẹ, hài hòa dễ nghe. Khi khách đến không nên nói thách quá, tốt nhất nên nói đúng giá, nếu khách không mua hay trả giá quá thấp cũng nên vui vẻ, cởi mở, đừng nên tỏ thái độ cằn nhằn...
Tác dụng chữa bệnh của Cây Cam Thảo Đất
Cam thảo đất có tên khoa học Scoparia dulcis L. Thuộc họ Hoa mõm chó Scrophulariaceae. Còn có nhiều tên gọi khác như cam thảo nam, dạ cam thảo, thổ cam thảo, tứ thời trà...
Độc đáo canh Atisô hầm giò heo
Atisô có tên khoa học là Cynara Scolymus, là loại cây lá gai có nguồn gốc từ miền Nam châu Âu (quanh Địa Trung Hải) đã được người Cổ Hy Lạp và Cổ La Mã trồng để lấy hoa làm rau ăn. Đầu thế kỷ 20, cây Atisô theo chân người Pháp di thực đến Việt Nam và được...
Cá bống An Khê kho tiêu
Đầm An Khê (Quảng Ngãi) là nơi cung cấp nguồn lợi thủy sản cho cư dân quanh vùng. Thủy sản trong đầm được cho là ngon có tiếng, đặc biệt là cá bống. Thịt cá bống An Khê săn chắc, nếu kho đúng cách sẽ trở thành món ăn tuyệt hảo cho bữa cơm gia đình.
Cây dược liệu Cây Mỏ Quạ Ba Mũi - Maclura Tricuspidata
Theo Đông y, Lá tươi rửa sạch bỏ cọng giã nhỏ hoặc nấu cao đắp chữa các vết thương phần mềm. Nếu vết thương thường xuyên thủng, đắp hai bên, băng lại. Rễ chữa thấp khớp, phù thũng, ứ huyết, bế kinh, bị đánh tổn thương. Mỏ quạ ba mũi, Vàng lồ ba mũi, Cây c...
Cây dược liệu Cây Thài Lài - Commelina communis L
Theo Y Học Cổ Truyền, cây thài lài trắng có tính hàn, vị ngọt nhạt; có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, giải độc, lợi thủy, tiêu thũng. Cây thài lài trắng còn có tên là cỏ lài trắng, rau trai. Tên khoa học: Commelina communis L., thuộc họ Thài lài - Co...
Cây dược liệu Cây Cúc Hoa Vàng - Chrysanthemum Indicum L
Theo Đông y Cúc hoa vàng có tác dụng tán phong, thanh nhiệt, làm sáng mắt, tăng thị lực, giải độc, hạ huyết áp. Dùng chữa các chứng bệnh nhức đầu chóng mặt, cảm sốt, tăng huyết áp, đau mắt đỏ, mụn nhọt, lở ngứa.. Cúc vàng hay còn gọi cúc hoa vàng, kim cúc...
Cây dược liệu cây Tề thái - Capsella Bursa Pastoris
Theo Đông y, tề thái vị ngọt nhạt, tính mát; vào can và vị. Có tác dụng thanh nhiệt, giảm ho, cầm máu, lợi tiểu, tiêu thũng, trừ suyễn. Dùng cho các trường hợp chảy máu cam, thổ huyết khái huyết, niệu huyết, tiện huyết, viêm sưng kết mạc mắt, phù nề đầy t...
Cây dược liệu cây Rung Rúc - Berchemia Lineata
Theo y học cổ truyền tất cả các bộ phận của rung rúc, đều có thể sử dụng làm thuốc. Lá và cành non cho vị thuốc gọi là lão thử nhĩ có vị hơi đắng, tính bình, không độc. Rễ cây rung rúc cho vị thuốc thiết bao kim có vị đắng, tính bình. Có tác dụng thông...