Search results for "trung quốc"
Cây dược liệu cây Lan tục đoạn Trung Quốc - Pholidota chinensis Lindl
Theo Đông Y, Lan tục đoạn Trung Quốc Vị ngọt nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt dưỡng âm, hoá đàm chỉ khái, tư âm giải độc, lương huyết giảm đau, nhuận phế sinh tân. Ðược dùng trị: Viêm phế quản cấp và mạn tính, ho khan, viêm họng mạn tính; Viêm amy...
Cây dược liệu cây Rau om Trung Quốc- Limnophila chinensis (Osb) (Columnea chinensis Osb)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau om Trung Quốc Vị hơi ngọt, đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, lương huyết giải độc. Thường được dùng chữa thuỷ thũng, viêm kết mạc, phong chẩn và dùng ngoài trị bệnh mụn, rắn độc cắn và rết cắn.
Cây dược liệu cây Nhân trần Trung Quốc, Nhân trần hao, Ngải lá kim - Artemisia capillaris Thunb
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhân trần Trung Quốc Vị cay, đắng, tính hơi hàn; có tác dụng làm ra mồ hôi, giải nhiệt và chống vàng da. Dùng chữa hoàng đản và các bệnh ở túi mật như vàng da đái ít, viêm gan truyền nhiễm thể hoàng đản; còn dùng trị mụn nh...
Cây dược liệu cây Sô loan Trung Quốc, Hầu hoan hỉ - Sloanea sinensis (Hance) Hemsl
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sô loan Trung Quốc Có tác dụng kiện tỳ hoà vị, khư phong tráng yểu. Ở Quảng Tây (Trung Quốc), người ta dùng làm thuốc giúp tiêu hoá, trị đau dạ dày và phong thấp đau lưng đùi.
Cây dược liệu cây Sì mẩn, Nhẵn diệp Trung Quốc, Cói bông đầu Trung Hoa, Cỏ nhăn hoa hồng - Lipocarpha sinensis (Osbeck) Keru (Scirpus snensisi Osbeck)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sì mẩn Dùng chữa sưng khớp (Viện Dược liệu). Ở Vân Nam (Trung Quốc) người ta còn sử dụng toàn cây Cói bông dầu nhỏ - Lipocarpha microcephala (R. Br.) Kunth làm thuốc xoa ngoài trị trẻ em kinh phong.
Cây dược liệu cây Song biến Trung Quốc, Bạch tiếp cốt - Asystasiella chinensis (S. Moore.) E. Hossain (Asystasia chinensis S. Moore.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Song biến Trung Quốc Vị nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán ứ cầm máu, lợi niệu. Ở Vân Nam (Trung Quốc), người ta dùng cây và rễ dạng thân trị lao phổi, sưng đau hầu họng, bệnh đái đường báng nước và dùng...
Cây dược liệu cây Đuôi trâu, Chu mè, Sống rắn Trung Quốc - Albizia chinensis (Osbeek) Merr
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đuôi trâu Đồng bào dân tộc Dao dùng vỏ cây nấu nước gội đầu và dùng lớp vỏ nhớt nhai nuốt nước; lấy bã đắp chữa rắn cắn. Ở Ấn Độ, người ta dùng nước sắc của vỏ làm nước rửa vết cắt, ghẻ ngứa và bệnh ngoài da. Cây được dùng...
Cây dược liệu cây Dương đào Trung Quốc - Actinidia chinensis Planch
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dương đào Trung Quốc Vị ngọt, chua, tính hàn, có tác dụng giải nhiệt, chỉ khát, thông lâm. Dùng trị phiền nhiệt, tiêu khát, hoàng đản, thạch lâm, trĩ sang.
Cây dược liệu cây Rau diếp đắng núi, Kim anh Trung Quốc, Rau đắng - Ixeris chinensis (Thunb) Nakai
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau diếp đắng núi Vị đắng tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tả phế hoả, lương huyết, cầm máu, chống đau, điều kinh, hoạt huyết, hoá hủ sinh cơ. Ở Trung Quốc, vùng Thiểm Tây cây được dùng trị vô danh thũng độc, viê...
Cây dược liệu cây Sâm nam, Nam sâm Trung Quốc - Boerhavia chinensis (L.) Asch. et Schweinf. (B. repanda Willd.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sâm nam Người ta cũng thường dùng như Sâm đất, lấy rễ chữa phù, thiếu máu, ho và làm thuốc nhuận tràng. Ở đảo Madoura, người ta dùng lá để làm thuốc đắp trị lở ngứa.