Search results for "Cây dược liệu"
Cây dược liệu cây Thiên liệu, Chà nan lông dày - Homalium tomentosum (Vent.) Benth
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiên liệu Rễ có vị chát, có tác dụng thu liễm. Thân rễ rất tốt để chế bột than (Theo A. Pételot).
Cây dược liệu cây Thiền liền lá hẹp, Ðịa liền lá hẹp - Kaempferia angustifolia Roscoe
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiền liền lá hẹp Thân rễ thơm dùng trị ho và rễ cũng được dùng thay Chay ăn với Trầu không. Ở Ấn Độ, thân rễ được dùng trong ngành thú y.
Cây dược liệu cây Rau má lá to, Rau má dại, Rau má rừng - Hydrocotyle nepalensis Hook, (H. javanica Thunb.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau má lá to Vị cay, hơi đắng, có tác dụng chỉ huyết, chỉ thống tán ứ thanh nhiệt, thanh phế chỉ khái. Ở Ấn Ðộ, cũng được xem có tác dụng bổ mát, gây chuyển hoá, lợi tiểu. Lá non, chần qua nước sôi, dùng ăn ngay hoặc nấu ca...
Cây dược liệu cây Rau mác tròn, Từ cô tròn - Sagittaria guyanensis HBK subsp lappula (D. Don) Borin
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau mác tròn Vị hơi đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu. Ở Vân Nam (Trung Quốc) cây được dùng trị viêm phổi và ho, bệnh lỵ; giã nát đắp trị mụn nhọt mới sưng.
Cây dược liệu cây Rau lưỡi bò, Rau tai nai, Ngũ cách - Pentaphragma gamopetalum Gagnep
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau lưỡi bò Chỉ mới biết là trong dân gian, người ta dùng quả cây để ăn và chế rượu. Lá được dùng nấu canh ăn ngon như rau Mồng tơi.
Cây dược liệu cây Râu hùm lớn - Tacca vietnamensis Thin et Hoat
Theo y học cổ truyền, dược liệu Râu hùm lớn Lá có thể sử dụng làm rau ăn. Củ chứa hàm lượng diosgenin tương đối cao, dễ chiết xuất. Cũng có thể dùng như Râu hùm.
Cây dược liệu cây Râu hùm, Củ dòm, - Tacca chantrieri André
Theo y học cổ truyền, dược liệu Râu hùm Thân rễ có vị cay đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm chỉ thống, lương huyết, tán ứ. Toàn cây có độc. Thân rễ dùng ngoài chữa thấp khớp.
Cây dược liệu cây Rau dừa nước, Rau dừa trâu, Du long thái - Ludwigia adscendens (L.) Hara
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau dừa nước có vị ngọt nhạt, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc lợi tiểu, tiêu thũng. Thường dùng chữa: Cảm mạo, phát sốt, ho, ho khan; Bệnh sởi không suy sụp hoàn toàn; Giảm niệu. Dùng ngoài trị đinh nhọt và viêm...
Cây dược liệu cây Rau đông. Rau tớn. Rong đông móc câu - Hypnea japonica Tanaka
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau đôn Cũng giống như Rau câu, dùng làm rau ăn và nấu thạch với chất lượng tốt. Ở nước ta, đã thống kê được 8 loài Rau đông. Ngoài Rau đông hay Rong đông móc, còn có Rau đông sừng - Hypnea cervicornis J. Ag cũng tương đối...
Cây dược liệu cây Rau dớn, Dớn rừng, Thái quyết - Diplazium esculentum (Retz) Sw (Hemionitis esculenta Retz)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau dớn được sử dụng làm rau ăn ở nhiều nước. Người ta lấy lá non, ngọn non dùng luộc, nấu canh, xào thịt, cũng có thể dùng ăn sống.