Search results for "Cây dược liệu"
Cây dược liệu cây Song nha chẻ ba, Lang bà thảo - Bidens tripartita L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Song nha chẻ ba Vị đắng, ngọt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, thấu chẩn phát biểu, lợi niệu. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị cảm mạo, viêm khí quản, lao phổi, đau hầu họng, sưng amygdal, côn trùng và rắn cắn,...
Cây dược liệu cây Song nha hai lần kép, Quỹ trâm thảo, Ðơn buốt năm lá - Bidens bipinnata L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Song nha hai lần kép Vị đắng , tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán ứ, tiêu thũng, chỉ tả. Nhân dân dùng cây chữa thấp khớp, viêm khớp. Rễ quả lợi kinh, cây dùng trị đau cuống phổi, hầu.
Cây dược liệu cây Song nha song tam, Kim trản ngân bàn - Bidens biternata (Lour.) Merr. et Scherff
Theo y học cổ truyền, dược liệu Song nha song tam Vị hơi đắng, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi niệu, tán ứ. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị viêm màng não, bệnh viêm não B, hầu họng sưng đau, viêm ruột, hoàng đản, cam tích.
Cây dược liệu cây Song quả - Amphicarpaea edgeworthii Benth
Theo y học cổ truyền, dược liệu Song quả Rễ củ có tác dụng chỉ thống; quả có tác dụng chỉ khái, bình suyễn. Ở Vân Nam (Trung Quốc), cây được dùng trị hen suyễn và viêm nhánh khí quản.
Cây dược liệu cây Sống rắn, Cam thảo cây - Albizia myriophylla Benth
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sống rắn có vị ngọt hơi lợm giọng, tính mát, không độc. Lương y Nguyễn An Cư cho biết: Sống rắn tả can nhiệt, thoái tâm hoả, lương huyết, giải độc, trừ ung nhọt, mày đay, tiêu cam sát trùng, giải khát trừ phiền, trẻ con nứt...
Cây dược liệu cây Sống rắn dài, Mu cua - Albizia procera (Roxb.) Benth
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sống rắn dài Lá có tác dụng sát trùng. Lá non nuôi gia súc. Ở Inđônêxia, người ta dùng lá non làm rau ăn. Ở Ấn Độ, người ta dùng lá làm thuốc đắp các vết loét. Hạt dùng duốc cá. Ở Thái Lan, vỏ thân trừ hen, cầm ỉa chảy. Hạt...
Cây dược liệu cây Sống rắn dây, Keo lông chim - Acacia pennata (L.) Willd
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sống rắn dây Ở Campuchia, người ta dùng các chồi dinh dưỡng làm rau ăn, vỏ cây dùng trong y học dân gian. Ở Lào, người ta dùng rễ của thứ insuavis làm thuốc trị thiếu máu.
Cây dược liệu cây Sống rắn sừng nhỏ - Albizia corniculata (Lour.) Druce
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sống rắn sừng nhỏ Vỏ cây được dùng chế nước gội đầu.
Cây dược liệu cây Sơn hoàng cúc, Dị mào - Anisopappus chinensis (L.) Hook. et Aru
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sơn hoàng cúc Vị đắng, tính mát, có ít độc; có tác dụng hạ khí hành thuỷ, tiêu đàm. Ở Trung Quốc, cây được dùng chữa: Cảm mạo, đau đầu; Viêm khí quản mạn tính.
Cây dược liệu cây Sậy núi, Sậy trúc - Arundo donax L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sậy núi Vị đắng ngọt, tính hàn; thân rễ có tác dụng sinh tân, chỉ khái trừ phiền, thanh nhiệt lợi thuỷ. Măng có tác dụng thanh nhiệt tả hoả. Ở Ấn Độ, nước sắc rễ làm dịu, lợi tiểu, kích thích sự rối loạn kinh nguyệt và giảm...