Search results for "Cây dược liệu"
Cây dược liệu cây Dung lá thon - Symplocos lancifolia Sieb. et Zucc
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dung lá thon Hạt có dầu. Lá dùng để làm trà uống. Rễ cây dùng làm thuốc trị đòn ngã tổn thương.
Cây dược liệu cây Dung lụa - Symplocos sumuntia Buch.-Ham. ex D. Don (S. caudata Wall ex G. Don)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dung lụa Gỗ bền chắc với mọi thời tiết và côn trùng phá hoại. Dùng chế thuốc nhuộm đỏ. Ở Trung Quốc, rễ, lá và hoa được sử dụng làm thuốc. Lá dùng đốt tro, phối hợp với phèn làm thuốc nhuộm.
Cây dược liệu cây Đưng mảnh, Cương rất thanh - Scleria pergracilis (Nees) Kunth
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đưng mảnh Cây được dùng làm thuốc chữa sốt rét. Rễ cho tinh dầu (Theo Nguyễn Khắc Khôi).
Cây dược liệu cây Dung mốc, Dung xanh - Symplocos glauca (Thunb) Koidz. var. glauca
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dung mốc Gỗ xấu, chỉ làm được vật dụng không tiếp xúc với đất. Ở Trung Quốc, vỏ cây dùng trị cảm mạo. Dầu hạt cũng được sử dụng trong công nghiệp.
Cây dược liệu cây Đước, Đước đôi, Đước bộp - Rhizophora apiculuta Blume
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đước Cây có gỗ cứng nặng, khi còn tươi dễ gia công, dùng đóng đồ mộc và làm trụ mỏ. Ở Campuchia, dân gian thường dùng rễ chữa các bệnh về khớp (thấp khớp tạng khớp). Người ta cho rằng vỏ thân có độc.
Cây dược liệu cây Đước xanh, Đước nhọn, Đưng - Rhizophora mucronata Poirel
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đước xanh Cây có vị chát, có tác dụng làm săn da. Thường dùng để nhuộm lưới và thuộc da. Vỏ được dùng làm thuốc cầm máu và trị ỉa chảy. Ở Ấn Độ, được dùng trong điều trị bệnh đái đường. Tro vỏ cây có thể dùng làm phân lót.
Cây dược liệu cây Đuôi chồn chân thỏ - Uraria lagopodioides (L.) Desv, ex DC...
Vị ngọt, nhạt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán kết tiêu thũng. Ở Ấn Độ, toàn cây được xem như có tác dụng giải nhiệt, tăng trương lực và chống xuất huyết. Người Malaixia dùng nước sắc lá và rễ để trị lỵ . Người ta cũng cho biết cây này gâ...
Cây dược liệu cây Đuôi chồn hoe, Đậu ban - Uraria rufescens (DC.,) Schimder
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đuôi chồn hoe Ở nước ta, tại tỉnh Tây Ninh, người ta dùng cây này trong y học dân gian để chữa một số bệnh về da; còn ở Ấn Độ, người ta dùng nước sắc lá cùng với những vị thuốc khác trong trường hợp bị sốt.
Cây dược liệu cây Đuôi chồn lá tim - Uraria cordifolia Wall (Urariopsis cordifolia (Wall.) Schindl.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đuôi chồn lá tim Ở Lào, người ta dùng lá, hãm lấy nước diệt giòi trong các vại muối mắm cá.
Cây dược liệu cây Đuôi chồn màu - Uraria picta (Jacq.) Desv, ex DC
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đuôi chồn màu Quả dùng chữa loét mồm của trẻ em (ở Punjab). Cây được xem như chống độc, dùng trị rắn cắn. Ở Trung Quốc, người ta sử dụng rễ cây xem như có tác dụng mát gan, yên tim, giúp tiêu hoá, giảm đau.