Search results for "Cây dược liệu"
Cây dược liệu cây Hồng cầu. Thạch hộc móc - Dendrobium aduncum Wall. ex Lindl
Dược liệu Hồng cầu ở Trung quốc, Hồng câu có tên là Câu trạng thạch hộc cũng dùng như Thạch hộc.
Cây dược liệu cây Hồng - Diospyros kaki L.f.
Dược liệuTai Hồng có vị đắng chát, tính bình; có tác dụng giáng nghịch hạ phong, hạ khí, ấm trung tiêu. Quả Hồng có vị ngọt, tính bình, có tác dụng nhuận phế, trừ đờm, khỏi ho, sinh tân dịch. Tai Hồng dùng trị ho, nấc, đi đái đêm, ăn không tiêu đầy bụng,...
Cây dược liệu cây Hồng mai, Đỗ mai, Sát thử đốm - Gliricidia sepium (Jacq.) Kunth. ex Walp (Robinia sapium Jacq.)
Dược liệu Hồng mai Lá và hoa có thể dùng ăn như lá và hoa cây So đũa. Nước sắc lá dùng uống hạ nhiệt và chống tăng huyết áp; thêm nước vào dùng tắm để điều trị hăm kẽ, ban bạch và ghẻ. Dịch ép từ cành lá giã ra, hoà loãng trong nước dùng uống trị ỉa chảy.
Cây dược liệu cây Hồng nhiều hoa - Rosa multiflora Thunb. (R. polyantha Sieb et Zucc.)
Dược liệu Hồng nhiều hoa Hoa có vị đắng, chát, tinh hàn; có tác dụng thanh nhiệt hoá trọc, thuận khí hoà vị. Quả già thường được chữa phong thấp nhức mỏi, kinh nguyệt không đều, hành kinh đau bụng. Lá được dùng trị thũng độc, mụn nhọt. Hoa dùng trị nóng n...
Cây dược liệu cây Dây rơm - Tetrastigma erubescens Planch
Dược liệu Dây rơm Nhân dân thường dùng nước ở trong cây uống giải khát; còn dùng dây làm thuốc trị ban, sốt, bổ gân cốt. Có người dùng dây trị đau dạ dày: lấy một đoạn cỡ gang tay, chẻ làm hai, nhúng vào mật đem nướng vàng, rồi chặt ra bỏ vào siêu sắc uốn...
Cây dược liệu cây Dây sen, Ngôn vàng - Alyxia flavescens
Dược liệu Dây sen Người ta thường dùng gỗ đốt như đốt trầm trước đền thờ Phật và nơi thờ cúng tổ tiên; gỗ này chỉ hơi thơm. Người ta cũng dùng làm thuốc xông chữa đau đầu. Nhựa của cây rất đắng làm nôn nhẹ.
Cây dược liệu cây Dây song bào - Diploclisia glaucescens (Blume) Diels
Dược liệu Dây, lá có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong trừ thấp. Ở Trung Quốc, Dây song bào được dùng làm thuốc trị: Rắn độc cắn; Phong thấp đau nhức xương; Nhiễm trùng niệu đạo.
Cây dược liệu cây Ðay suối, Me đỏ, Me sót, Gai Bắc bộ - Boehmeria tonkinensis Gagnep
Dược liệu Ðay suối có Ngọn và lá non, thái nhỏ, vò ra nấu canh ăn được như rau Ðay.
Cây dược liệu cây Hồng xiêm, Xapôchê - Manilkara zapota (L.) P. van Royen (Achras zapota L)
Dược liệu Quả Hồng xiêm có vị ngọt, tính mát; có tác dụng bổ mát, sinh tâm dịch, giải khát, nhuận tràng. quả chín ăn trị táo bón làm cho hoạt trường dễ đi tiêu; mỗi lần ăn 3-4 quả. Vỏ cây, quả xanh dùng trị ỉa chảy, đi tả, trị sốt rét (thay thế Canh ki na...
Cây dược liệu cây Hóp - Bambusa tuldoides Munro
Dược liệu Trúc nhự có vị ngọt, tính hơi lạnh; có tác dụng thanh nhiệt hoá đờm, trừ phiền, chỉ ẩn. Chữa sốt, buồn nôn, mửa, cháy máu cam, băng huyết, đái ra máu.