Search results for "Cây dược liệu"
Cây dược liệu cây Cúc dại, Chân cua - Calotis anamitica (O. Ktze) Merr
Theo y học cổ truyền, Cúc dại Rễ cây có tác dụng thanh nhiệt, cầm máu, chống ho. Dân gian dùng rễ sắc uống hoặc tán bột uống trị sốt, ho, kinh nguyệt nhiều...
Cây dược liệu cây Cúc đắng, Kim anh yếu - Ixeris debilis A. Gray
Theo y học cổ truyền, Cúc đắng Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu tiêu thũng. Ở Trung Quốc, cây được dùng chữa: Viêm khí quản, áp xe phổi; Viêm họng; loét họng, viêm tuyến mang tai; Viêm kết mạc cấp, viêm ruột thừa; Phù thũng, g...
Cây dược liệu cây Cúc đồng tiền - Gerbera jamesonii Bolus ex Hook.f
Theo y học cổ truyền, Cúc đồng tiền Có thể dùng rễ làm thuốc làm sáng mắt, và toàn cây làm thuốc trừ sâu (Phân viện Dược liệu TP Hồ Chí Minh).
Cây dược liệu cây Cúc đồng tiền dại, Cây men rượu - Gerbera piloselloides (L., ) Cass
Theo y học cổ truyền, Cúc đồng tiền dại Vị hơi đắng, tính bình; có tác dụng tiêu viêm, kháng sinh, chống ho, làm long đờm, lợi tiểu, hoạt huyết, giảm đau. Thường dùng trị: Cảm lạnh và ho, lao phổi, khái huyết giả; Viêm hầu họng, viêm hạch hạnh nhân, viêm...
Cây dược liệu cây Cúc dùi trống, Rau chuôi, Lưỡng sắc lá nguyên - Dichrocephala bicolor (Roth), Schlecht. (D. latifolia Lam.) DC.)
Theo y học cổ truyền, Cúc dùi trống có vị đắng và chua cay, tính bình; có tác dụng hoạt huyết, điều kinh, tiêu viêm, tiêu sưng, lợi tiểu và làm toát mồ hôi. Lá và ngọn non nấu canh ăn được. Ta thường dùng toàn cây với liều 10-15g sắc uống chữa kinh nguyệt...
Cây dược liệu cây Cúc gai - Silybum marianum (L.) Gaerth
Theo y học cổ truyền, Cúc gai Vị đắng, tính hàn; toàn cây có tác dụng hạ nhiệt, cầm máu, trừ lỵ; quả làm tăng áp huyết, làm giảm các cơn đau suyễn và ho, đau gan. Cây dùng chữa thũng ngứa và mụn nhọt sưng đau. Quả dùng trị viêm gan và lá lách, sỏi mật, ho...
Cây dược liệu cây Cúc hoa trắng - Bạch cúc - Chrysanthemum morifolium Ramat. (C. sinense Sabine)
Theo y học cổ truyền, Cúc hoa trắng Vị ngọt hơi đắng, tính hơi hàn; có tác dụng tán phong thanh nhiệt, mát gan, sáng mắt. Hoa thường dùng để pha với trà hay ngâm rượu uống. Thường dùng chữa 1. Phong nhiệt cảm mạo, đau đầu, tăng huyết áp; 2. Chống mặt nhức...
Cây dược liệu cây Cúc hoa xoắn - Inula cappa (Buch - Ham. ex D. Don) DC
Theo y học cổ truyền, Vị cay, tính hơi ấm; có tác dụng khu phong, chỉ thống, giảm đau, điều kinh, hoạt huyết, bổ máu, làm ra mồ hôi, trừ đờm, trị hen. Thường được dùng trị: Ho khan, ho có đờm; Đau đầu do thần kinh, đau thượng vị; Viêm thận phù thũng; Lưng...
Cây dược liệu cây Cúc lá cà, Cúc hồng leo - Vernonia solanifolia Benth
Theo y học cổ truyền, Cúc lá cà Dân gian dùng lá sao vàng sắc uống chữa phù khi bị hậu sản. Hoa sắc uống làm sáng mắt. Thường mọc hoang dại trong các rừng thưa, trên các đồi cây bụi ở nhiều nơi như Hà Bắc, Bắc Thái, Hà Tây, Hoà Bình, Ninh Bình.
Cây dược liệu cây Cúc leo, Dây kẹ - Mikania cordata (Burm.f.) B.L. Robinson
Theo y học cổ truyền, Cúc leo Ở Đôminica, người ta dùng thân mang lá hãm hoặc sắc uống trị ỉa chảy. Ở Malaixia, người ta dùng lá vò xát, trị ngứa; ở Java, lá được dùng băng bó các vết thương.