Search results for "Cây dược liệu"
Cây dược liệu cây Cúc vạn thọ - Tagetes erecta L
Theo y học cổ truyền, Cúc vạn thọ có vị đắng, mùi thơm, tính mát; có tác dụng tiêu viêm, làm long đờm, trị ho. Có tác giả cho là cây có tác dụng thông khí, trị ho; lá làm mát phổi gan, giải nhiệt; còn hoa thanh tâm, giáng hoả, tiêu đờm. Thường dùng trị:...
Cây dược liệu cây Dũ sang, Gaiac - Guaiacum officinale L
Cây Dũ sang. Ở Âu châu, người ta dùng lõi gỗ sắc uống nóng làm thuốc ra mồ hôi; cũng có hiệu quả đối với chứng đau họng. Cồn guaiac dùng làm đối chứng cho sự hiện diện của các yếu tố oxy hoá, nó biến đổi thành màu lam. Gỗ rất cứng, dùng làm hòn ném. Nhựa...
Cây dược liệu cây Củ nần, Củ nê, Dây nần, Củ nâu trắng - Dioscorea hispida Dennst. (D. triphylla var. reticulata Prain et Burk.)
Theo y học cổ truyền, Củ giã đắp trị nhọt độc, sâu quảng, đòn ngã bị thương. Ở Malaixia, người ta dùng nước sắc của thân rễ để uống làm thuốc lợi tiểu hay thấp khớp mạn tính. Ở Campuchia, người ta sử dụng củ ăn sống kịp thời ngay sau lúc bị rắn hổ mang cắ...
Cây dược liệu cây Củ nâu - Dioscorea cirrhosa Lour
Theo y học cổ truyền, cây Củ nâu có vị ngọt, chua và se, tính bình, không độc, có tác dụng thanh nhiệt, sát trùng, cầm máu, hoạt huyết, cầm ỉa. Ngoài việc dùng để nhuộm. Củ nâu có thể dùng ăn. Người ta gọt bỏ vỏ ngoài đem ngâm dưới suối nước chảy nhiều ng...
Cây dược liệu cây Cườm thảo mềm, Mao tương tư tử - Abrus mollis Hance (A. pulchellus Wall. ex Thw. subsp. mollis (Hance) Verdcourt)
Theo y học cổ truyền, cây Cườm thảo mềm Vị ngọt và nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, giải thử. Cây được dùng thay thế Cam thảo dây, nhưng tác dụng không mạnh bằng...
Cây dược liệu cây Cứt ngựa, Hoắc hương núi - Teucrium viscidum Blume
Theo y học cổ truyền, cây Cứt ngựa Vị đắng, cay, tính mát, có tác cầm máu, tiêu phù, giải độc, giảm đau. Thường dùng trị: Nôn ra máu, chảy máu cam, ỉa phân đen; Đau bụng kinh; Chó dại cắn; Đụng giập, ổ tụ máu, vết thương chảy máu, cụm nhọt, rắn cắn, đau t...
Cây dược liệu cây Cứt quạ, Dây cứt quạ, Quạ quạ, Khổ qua rừng - Gymnopetalum cochinchinense (Lour.) Kurz
Theo y học cổ truyền, cây Cứt quạ có vị đắng, tính lạnh, không độc; có tác dụng trừ nhiệt, giải khát, tiêu độc, thoái ban, trừ phiền, bài nùng, trừ đờm, cắt cơn ho. Nhân dân dùng cành lá làm rau luộc ăn hay nấu canh. Lá cũng làm mồi câu cá mè Vinh. Tại Mi...
Cây dược liệu cây Cứt quạ lớn, Dây cứt quạ - Trichosanthes tricuspidata Lour., (T. quinquangulata A. Gray)
Theo y học cổ truyền, cây Cứt quạ lớn Có tác dụng giảm đau, tiêu viêm, giảm ho. Lá mềm dịu, dùng nấu canh ăn được. Lá cũng được dùng trị ghẻ. Ở Trung Quốc, dân gian dùng quả chữa ho khan, thiên đầu thống, viêm mũi; rễ dùng trị mụn nhọt lở ngứa. Ở Campuch...
Cây dược liệu cây Củ trâu, Sú vằn, Từ năm lá - Dioscorea pentaphylla L
Theo y học cổ truyền, Cây củ trâu Củ có vị gây buồn nôn; có tác dụng bổ cốt tráng dương. Sau khi nấu kỹ với tro gỗ có thể ăn được. Nếu chế biến kỹ và dùng ngâm rượu, có tác dụng bổ máu, mạnh gân xương, chữa đau lưng. Ở Ấn Độ, củ dùng làm tan sưng và trị h...
Cây dược liệu cây Củ từ, Khoai từ, Khoai bướu - Discorea esculenta (Lour.) Burk
Theo y học cổ truyền, Củ từ to bằng củ khoai tây trung bình, có vỏ ngoài bong ra, tróc thành khoanh vàng đều. Thịt trắng, ngon hơn và không có vị nhạt và nhầy như khoai vạc. Củ từ có vị ngọt, the, tính hàn, nếu dùng sống thì hơi độc. Dùng nấu ăn thì ngọt...