Search results for "Cây dược liệu"
Cây dược liệu cây Bùng chè, Mắm, Cáp gai nhỏ - Capparis micrantha DC
Cây Bùng chè. Quả chín ăn được, có mùi thơm. Gỗ nghiền thành bột, dùng quấn thành điếu như thuốc lá để hút chữa viêm phế quản và viêm niêm mạc mũi; có thể dùng riêng bột cây hoặc pha thêm thuốc lá. Rễ có tác dụng lợi tiểu và kháng viêm. Cũng dùng chế thuố...
Cây dược liệu cây Bung lai, Chua kè, Cò kè, Mé - Microcos panicutula L
Theo y học cổ truyền, cây Bung lai Lá có vị nhạt, hơi chua, tính bình; có tác dụng thanh thử, tiêu thực, thu liễm chỉ tả, hoá đàm. Thường được dùng trị: Cảm lạnh, đau đầu; Tiêu hoá kém, trướng bụng, ỉa chảy; Viêm gan.
Cây dược liệu cây Bún một buồng - Crateva unilocularis Buch - Ham
Theo y học cổ truyền, cây Bún một buồng Vị đắng, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, thư cân hoạt huyết. Ở Vân Nam (Trung Quốc), rễ cây dùng trị viêm gan, lỵ, ỉa chảy, sốt rét và phong thấp đau nhức khớp...
Cây dược liệu cây Bù ốc leo - Dregea volubilis (L.f.) Benth. ex Hook.f. (Wattakaka vocubilis L.f.).
Theo y học cổ truyền, Cây bù ốc leo Dây, rễ có vị đắng, cay, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, ngừng nôn. Lá ăn được, thường dùng luộc ăn. lá cây giầm trong dầu dùng trị bệnh mọn nhọt ở giai đoạn đầu và làm cho chóng mưng mủ ở các giai đoạn sa...
Cây dược liệu cây Tu hú Philippin, Găng tu hú - Gmelina philippinensis Cham
Theo y học cổ truyền, Tu hú Philippin Cây có tính kích thích và làm tan sưng. Rễ có tác dụng xổ. Rễ cây sắc uống dùng chữa đau khớp, đau lưng và đau thần kinh. Lá dùng ngoài đắp chỗ đau sưng khớp xương; cũng dùng làm thuốc giải nhiệt, chữa cảm sốt...
Cây dược liệu cây Tử kim ngưu toà sen, Cơm nguội và Anh thảo - Ardisia primulifolia Gardn et Champ
Theo y học cổ truyền, Tử kim ngưu toà sen Cây có tác dụng bổ huyết, chỉ huyết, tiêu thũng, tiêu viêm. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị ho do lao động quá sức, phong thấp, đòn ngã và mụn nhọt ghẻ lở.
Cây dược liệu cây Tung, Liên diệp đồng - Hernandia nymphaefolia (Presl.) Kubitski (H. ovigera L. H pellata Meisu)
Theo y học cổ truyền , cây Tung dầu hạt khi cháy toả nhiệt khói. Hạt chứa một alcaloid và khi vào cơ thể sẽ gây choáng váng, đồng thời gây xổ. Vỏ cây và lá non cũng gây xổ, dịch của vỏ và lá làm rộp da dẫn đến làm rụng lông và tóc. Ở Ấn Độ, vỏ và lá được...
Cây dược liệu cây Tùng la, Râu cây - Usnea diffracta Vain
Theo y học cổ truyền, Tùng la Vị đắng, ngọt, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, chỉ khái chỉ đàm, cường tâm, lợi niệu sinh tân chỉ huyết, thanh can minh mục. Ðược dùng trị lao bạch, viêm nhánh khí quản mạn tính, ngoại thương xuất huyết, lở ghẻ,...
Cây dược liệu cây Tung trắng, Dị sâm thơm, Sâm thơm - Heteropanax fragrans (Roxb ex G. Don) Seem
Theo y học cổ truyền, Tung trắng Vị hơi đắng, tính mát, vỏ rễ và rễ có tác dụng hoạt huyết giải độc, tiêu thũng giảm đau và cầm máu; tủy cây lợi niệu. Ðược dùng trị bỏng, cảm nắng, đau đầu, phong thấp viêm khớp cấp tính, băng huyết, nhọt mủ, ghẻ lở, vô da...
Cây dược liệu cây Tùng xà, Bách xà, Viên bách - Sabina chinensis (L) Antoine (Juniperus chinensis L)
Theo y học cổ truyền, Tùng xà Vị đắng cay, tính ấm, có ít độc, có tác dụng khư phong tán hàn, hoạt huyết tiêu thũng, giải độc, lợi niệu. Ðược dùng trị cảm mạo phong hàn, phong thấp đau nhức khớp xương, bệnh mày đay, mụn nhọt độc sơ khởi...