Search results for "Cây dược liệu"
Cây dược liệu cây Ké lông, Đay ké nhọn, Gai dầu lông - Triumfetta pseudocana Sprague ex Craib (T. tomentosa Boj.)
Theo y học cổ truyền, Ké lông Vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng giải biểu thanh nhiệt, lợi niệu tán kết. Được dùng trị cảm mạo do phong nhiệt, đái dắt. Rễ dùng trị mụn nhọt lớn. Lá dùng trị lỵ, đòn ngã dao chém.
Cây dược liệu cây Ké khuyết - Urena sinuata L
Theo Y học cổ truyền, Ké khuyết Vị đắng, tính bình; có tác dụng khư phong trừ thấp, giải độc tiêu thũng. Cũng dùng như Ké hoa đào. Ở Ấn độ, rễ cây được dùng đắp ngoài trị chứng đau thắt lưng. Ở Trung quốc, cây được dùng trị: Phong thấp tê đau, lưng gối đa...
Cây dược liệu cây Thạch tùng, Thông đá, Thăng kim thảo - Lycopodium clavatum L
Theo y học cổ truyền, Bào tử Thạch tùng có tính làm dịu các kích thích của da, tiêu viêm. Toàn cây có tác dụng lợi tiểu, kháng sinh và làm dịu. Với liều cao, nó có độc đối với hệ thần kinh trung ương. Thường dùng bột rắc ngoài hoặc xoa lên các chỗ da bị k...
Cây dược liệu cây Thăng mộc núi, Ráy thượng thụ núi, Thượng thụ nam tinh - Anadendrum montanum (Blume) Schott,
Theo y học cổ truyền, Thăng mộc núi Có tác dụng tiêu thũng, tán kết, giải độc. Lá và rễ được dùng làm rau ăn (ở Malaixia). Lá làm thuốc chữa sốt (theo Nguyễn Văn Dư)...
Cây dược liệu cây Nuốt lá cò ke, Van núi, Hồng y dài - Casearia grewiaefolia Vent. var. grewiaefolia
Theo y học cổ truyền, Rễ có tác dụng bổ, lợi tiểu và lọc máu. Người ta dùng rễ sắc nước cho phụ nữ sinh đẻ uống trong 15 ngày đầu sau khi sinh; còn dùng phối hợp với các vị thuốc khác sắc uống trị viêm tử cung...
Cây dược liệu cây Nấm bọc, Nấm trứng lớn - Calvatia lilacina (Mont et Berk.) Lloyd
Theo y học cổ truyền, Nấm bọc Nấm bọc có vị cay, tính bình; có tác dụng thanh phế, lợi yết, chỉ huyết. Cũng dùng như Mã bột - Lasiophaera.
Cây dược liệu cây Na leo, Dây răng ngựa, Xưn xe Roxburgh - Kadsura roxburghiana Arn
Theo Y học cổ truyền, Na leo Dân gian dùng dây và rễ chữa cam sài trẻ em, làm cho ăn ngon, lành mạnh gân cốt và cũng dùng chữa động kinh, tê thấp. Dây lá có thể sắc uống trị kiết lỵ. Lá giã với muối đắp chữa mụn bắp chuối...
Cây dược liệu cây Nấm thông, Nấm gan bò - Boletus edulis Bull. ex Fr
Theo Y học cổ truyền, Nâm thông Thịt dày, cứng, trắng, có mùi vị dễ chịu, hơi ngọt; có tác dụng thanh nhiệt giải phiền, đường huyết hoà trung, thư cân hoạt huyết, bổ hư đề thần. Thường dùng xào với thịt hoặc nấu canh ăn. Cũng có thể dùng như loài Boletus...
Cây dược liệu cây Huyền tinh, Bạch tinh hay Nưa- Tacca leontopetaloides (L.) O. Ktze
Theo Y học cổ truyền, Huyền tinh Dân gian dùng bột củ quấy sống với nước chín để nguội uống chữa đi tiểu ra máu. Ở Ấn Độ người ta sử dụng rễ củ của loài Tacca pinnatifida Forst, có vị đắng nhưng chế biến kỹ dùng ăn ngon và sử dụng làm thuốc trị lỵ...
Cây dược liệu cây Hy kiểm, Cỏ đuôi trâu, Đẳng nha ba lá - Isodon ternifolius (D. Don) Kudo (Plectranthus ternifolius D. Don)
Theo Y học cổ truyền, Hy kiểm Vị hơi đắng, tính mát; có tác dụng tiêu viêm sát khuẩn, thanh nhiệt giải độc. Dùng uống trong trị sốt rét, trẻ em cam tích, rắn độc cắn, đau răng. Dùng ngoài nấu nước rửa các loại sang độc và sưng đỏ từng bộ phận (các loại vi...