Search results for "Cây dược liệu"
Cây dược liệu cây Huyền sâm, Nguyên sâm, Hắc sâm, Ô nguyên sâm - Scrophularia ningpoensis Hemsl
Theo Y học cổ truyền, Huyền sâm có vị ngọt đắng, hơi mặn, tính mát; có tác dụng tư âm, giáng hoả, sinh tân dịch, chống khô khát, lương huyết, giải độc, nhuận táo, hoạt trường.Thường dùng làm thuốc chữa sốt nóng, nóng âm ỉ, sốt về chiều, khát nước, chống v...
Cây dược liệu cây Long nha thảo - Agrimonia pilosa ledeb var. nepalensis(.D. Don) Nakai (A. nepalensis D.Don)
Theo Y học cổ truyền, Long nha thảo Cây có vị đắng, chát, tính bình, có tác dụng thu liễm chỉ huyết, triệt ngược, chỉ lỵ, giải độc. Thường dùng trị: Khái huyết, thổ huyết, băng huyết, đại tiện ra máu; Sốt rét, lỵ; Tràng nhạc, lao lực; Ung thũng...
Cây dược liệu cây Lòng trứng, hồ tiêu núi, Cây gân trâu - Lindera glauca (Sieb et Zucc) Blunne
Theo Y học cổ truyền, Cây lòng trứng Lá có vị nhạt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu sưng, giảm đau, làm se, cầm máu, trừ phong. Quả có vị cay, tính ấm. Vỏ cây có vị đắng, tính lạnh. Lá được dùng trị mụn nhọt, đầu đinh, sâu quảng phong th...
Cây dược liệu cây Lan trúc - Arundina graminifolia (D.Don) Hochr (A.chinensis Blunne)
Theo Y học cổ truyền, Lan trúc Vị đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tán ứ giảm đau, lợi thấp. Dùng chữa: Viêm gan, vàng da; Bệnh đường tiết niệu, phù thũng; Ðau thấp khớp, đòn ngã tổn thương; Rắn cắn,...
Hiệu quả mô hình sản xuất cây dược liệu ở Phú Yên
Những lô hàng từ cây dược liệu của nông dân Phú Yên và Trung tâm nghiên cứu và sản xuất dược liệu miền trung đã có mặt ở các thị trường khó tính như Châu Âu hay Châu Á. Khi nông dân thay đổi tập quán và hướng đến trồng theo tiêu chuẩn, đã giúp họ nâng cao...
Trồng cây dược liệu dưới tán cây ăn quả cho hiệu quả kinh tế cao
Trồng cây dược liệu như đinh lăng, kim tiền thảo xen trong vườn bưởi vừa giúp hạn chế cỏ dại, cải tạo đất, chống xói mòn đất một cách hiệu quả. Cách trồng này còn giúp nâng cao thu nhập cho bà con nông dân.
Cây dược liệu cây Muối, Diêm phu mộc, Ngũ bội tử thụ - Rhus chinensis Mill (Rhus javanica L., R. semialata Murr.)
Theo Y học cổ truyền, cây Muối Rễ, lá có vị mặn, tính mát; có tác dụng dưỡng huyết giải độc, hoạt huyết tán ứ. Vỏ rễ cũng có vị mặn, chát, tính mát, có tác dụng tán ứ, sinh tân, tiêu viêm giải độc, chỉ huyết, lợi niệu, khư phong thấp. Quả có tác dụng thu...
Cây dược liệu cây Ké hoa đào, Ké hoa đỏ - Urena lobata L
Theo Y Học cổ truyền, cây Ké hoa đào có vị ngọt dịu, tính mát, không độc, có tác dụng tiêu viêm trừ thấp, lợi tiểu. Rễ dùng chữa: Thấp khớp, đau khớp; Cảm cúm, viêm amygdal; Viêm ruột, lỵ, tiêu hoá kém; Bạch đới; Sốt rét; Bướu giáp.
Cây dược liệu cây Ké đồng tiền, Chổi đực trắng, Bái trắng - Sida cordifolia L.
Theo Y học cổ truyền, cây Ké đồng tiền Rễ có tác dụng lợi tiểu và lọc máu. Hạt có tính kích dục. Vỏ rễ nấu với dầu vừng và sữa có hiệu quả trong việc điều trị liệt mặt và đau dây thần kinh hông. Dùng làm bột trộn với sữa và đường để trị chứng đái nhiều và...
Cây dược liệu cây Ké hoa vàng, Chổi đực, Ké đồng tiền - Sida rhombifolia L
Theo Y học cổ truyền, Ké hoa vàng Lá tươi mềm và nhầy, có tính làm dịu. Toàn cây có vị ngọt dịu, hơi đắng, tính mát, không độc; có tác dụng tiêu viêm, tiêu sưng, làm tan máu ứ, lợi tiểu, giảm đau, làm ra mồ hôi nhẹ, giải cảm phong nhiệt. Thường được chỉ đ...