Search results for "Cây dược liệu"
Cây dược liệu cây Húp lông, Hoa bia - Humulus lupulus L
Dược liệu Húp lông từ lâu được xem như lợi tiêu hoá, bổ đắng, giúp ăn ngon miệng, làm tan đờm, chặn ho, làm dịu thần kinh, gây ngủ nhẹ. Húp lông đã được dùng từ lâu làm men bia. Người ta cho vào nước và rắc lên lúa Mạch trước khi lên men, nó sẽ cho mùi th...
Cây dược liệu cây Huyết hoa, Hoa quốc khánh - Haemanthus multiflorus (Tratt.) Martyn
Dược liệu Huyết hoa ở Phi châu, hành được dùng làm thuốc duốc cá; cũng có độc đối với lợn. Ở Ấn Độ, dịch ép của hành được dùng ngoài trị phong, mụn loét, cảm sốt, hen, ho và vết thương.
Cây dược liệu cây Huyệt khuynh tía - Cyathocline purpurea (Ham. ex D. Don) O Ktze (C. lyrata Cass.)
Dược liệu Huyệt khuynh tía Dân gian dùng toàn cây hay cành lá nấu nước xông chữa đau mắt. Có tác giả cho biết cụm hoa lợi tiểu, làm ra mô hôi
Cây dược liệu cây Huỳnh bá - Nauclea officinalis (Pit.) Merr. (Sarcocephalus officinalis Pierre ex Pit.)
Dược liệu Huỳnh bá có gỗ màu vàng da cam nhạt, rất đắng. Vỏ có vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu sưng, giảm đau. ở Trung quốc, vỏ dùng trị viêm amygdal cấp tính; viêm yết hầu, viêm tuyến vú.
Cây dược liệu cây Huỳnh đường, Huỳnh đàng - Dysoxylum loureiri Pierre
Dược liệu Huỳnh đường có Gỗ màu vàng nhạt, lõi thẫm hơn, gỗ già màu nâu nhạt, có mùi thơm, được dùng đóng đồ mộc cao cấp, làm quan tài, đốt thơm như trầm. Có thể cất lấy tinh dầu thơm được dùng như dầu Đàn hương. Theo Loureiro, gỗ có các tính chất làm tan...
Cây dược liệu cây Huỳnh liên, So đo bông vàng - Tecoma stans (L.) H.B.K (Stenolobium stans (L.) Seem.)
Dược liệu Huỳnh liên Dân gian dùng rễ giã với nước muối, thêm nước chưng để uống trị sốt cao (Phân viện Dược liệu TP Hồ Chí Minh). Rễ được sử dụng ở Ấn Độ làm thuộc trị nọc độc, diệt chuột và trị bò cạp đốt. Có tác giả cho là rễ lợi tiểu và bổ. Hoa dùng t...
Cây dược liệu cây Huỳnh xà, Cây Vẩy lợp, Ráng đà hoa có răng - Davallia denticutala (Burm.) Mett
Dược liệu Huỳnh xà Thường dùng phối hợp với Hắc xà, Thanh xà, Bạch xà chữa ban trái của trẻ em và cũng dùng trị rắn cắn (An Giang).
Cây dược liệu cây Hà thủ ô trắng, Dây sữa bò - Streptocaulon juventas Merr
Dược liệu Hà thủ ô trắng có vị đắng chát, tính mát; có tác dụng bổ máu; bổ gan và thận. Thường dùng chữa thiếu máu, thận gan yếu, thần kinh suy nhược, ăn ngủ kém, sốt rét kinh niên, phong thấp tê bại, đau nhức gân xương, kinh nguyệt không đều, bạch đới, ỉ...
Cây dược liệu cây Hà thủ ô, Hà thủ ô đỏ - Polygonum multiflorum Thumb
Dược liệu Hà thủ ô có vị đắng chát, hơi ngọt, tính bình; có tác dụng bổ huyết giữ tinh, hoà khí huyết, bổ gan thận, mạnh gân xương, nhuận tràng. Thường được dùng chữa thận suy, gan yếu, thần kinh suy nhược, ngủ kém, sốt rét kinh niên, thiếu máu, đau lưng...
Tóc đen óng, đẹp da nhờ cây dược liệu Hà Thủ Ô
Dược sĩ Lê Kim Phụng, nguyên giảng viên Trường Đại học Y Dược TP HCM, cho biết hà thủ ô đỏ còn có tên gọi khác là dạ hợp hay dạ giao đằng, được biết đến là vị thuốc trị suy nhược thần kinh, giúp trẻ lâu và đen râu tóc. Bộ phận được sử dụng là rễ củ có màu...