Search results for "Cây dược liệu"
Cây dược liệu cây Bã thuốc, Dinh cu, Sang dinh - Lobelia nicotianifolia Hope ex Roth (Lobelia pyramidalis Wall)
Theo Y học cổ truyền, cây Bã thuốc Lá vò ra có mùi của Ngưu bàng, khó chịu và bền. Lá và hạt đều cay, độc, toàn cây cũng có độc, có tác dụng sát khuẩn. Ở Ấn Độ: Nước hãm lá dùng sát khuẩn, rễ dùng trị bò cạp đốt. Ta thường dùng nhựa lá chữa nhọt mủ, áp x...
Cây dược liệu cây Muồng trâu hay Muồng lác - Cassia alata L
Theo Y học cổ truyền, Các bộ phận của cây có vị hơi đắng, mùi hăng hắc, tính mát; có tác dụng nhuận tràng, giải nhiệt, sát trùng, lợi tiểu. Nếu sao vàng thì nhuận gan, tiêu thực, tiêu độc, tiêu viêm. Lá có vị cay, tính ấm; có tác dụng sát trùng, chống ngứ...
Cây dược liệu cây Muồng ngủ, Muồng lạc, Đậu ma hay Quyết minh, Thảo quyết minh - Cassia tora L
Theo Y học cổ truyền, Hạt Muồng ngủ để tươi có vị nhạt, hơi đắng, có chất nhầy; sao qua thì có vị ngọt, đắng và mặn, tính hơi hàn; có tác dụng thanh can hoả, trừ phong nhiệt, ích thận, an thần, lợi tiểu, nhuận tràng. Thường dùng trị: Viêm kết mạc cấp, loé...
Cây dược liệu cây Mù u, Cồng hay Hồ đồng - Calophyllum inophyllum L
Theo Đông Y, Nhựa Mù u có vị mặn, tính rất lạnh; có tác dụng gây nôn, giải các loại ngộ độc, bụng trướng đầy. Nhựa Mù u dùng bôi làm tan các chỗ sưng tấy, chữa họng sưng không nuốt được, cam răng tẩu mã thối loét và các mụn tràng nhạc không tiêu, các mụn...
Cây dược liệu cây Mũi mác, Cây thóc lép, Cây cổ bình - Tadehagi triquetrum (L.) Ohashi (Desmodium triquetrum (L.) DC.)
Theo Đông Y, Cây có vị ngọt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, kiện tỳ tiêu thực, lợi niệu, sát trùng. Thường dùng để trị: Cảm mạo phát sốt nóng; Viêm sưng họng, viêm mủ răng, viêm tuyến mang tai; Viêm thận cấp; viêm gan vàng da; Viêm ruột ỉa ch...
Cây dược liệu cây Mít tố nữ - Artocarpus integer (Thunb.) Merr
Theo Đông Y, Lá lợi sữa, gỗ an thần, hạ huyết áp. Múi mít cỏ thể ăn sống hoặc lăn bột chiên. Đây là một loại hàng quà ở Malaysia. Mít chiên có thể làm món ăn kèm với cơm trong khi mít xanh có thể dùng như một loại rau. Hột mít tố nữ cũng có thể đem luộc l...
Cây dược liệu cây Nấm đỏ, Nấm mặt trời, Nấm diệt ruồi - Amanita muscaria (L.) Quél
Theo Đông Y Nấm gây ngộ độc mạnh với ảo giác và rối loạn gan, nhưng cũng thường không chết người. Nhân dân dùng nấm này để làm bả diệt ruồi.
Cây dược liệu cây Na, Mãng cầu, Mãng cầu ta, Màng cầu dai - Annona squamosa L
Theo Đông Y Quả Na vị ngọt, chua, tính ấm; có tác dụng hạ khí tiêu đờm. Quả xanh làm săn da, tiêu sưng. Hạt Na có vị đắng, hơi hôi, tính lạnh, có tác dụng thanh can, giải nhiệt, tiêu độc, sát trùng. Lá cũng có tác dụng kháng sinh tiêu viêm, sát trùng. Rễ...
Cây dược liệu cây Đỉnh tùng, Phỉ lược bí - Cephalotaxus mannii Hook, f
Chất alcaloit Homoharringtonine chiết xuất từ loài C. harringtonia của Trung Quốc cho thấy có tác dụng chống các dạng bệnh máu trắng khác nhau (Fu Li‐kuo & Jin Jian‐ming, 1992). Khả năng gây trồng loài này làm thuốc chống ung thư cần tiếp tục được nghiên...
Cây dược liệu cây Tai chua - Garcinia cowa Roxb
Theo Đông Y, Tai chua Thân, lá, nhựa có vị đắng, chát, tính mát, có ít độc, có tác dụng sát trùng. Nhân dân thường dùng vỏ quả Tai chua sắc uống chữa sốt, khát nước. Ở Trung Quốc, người ta dùng gôm nhựa tươi tuỳ lượng cho vào mũi trị đỉa chui vào xoang mũ...