Search results for "Cây dược liệu"
Cây dược liệu cây Muồng truổng, Màn tàn, Sén lai, Buồn chuồn, Hoàng mộc dài, Ưng bất bạc - Zanthoxylum avicennae (Lam.) DC. (Fagara avicennae Lam.)
Theo Đông Y, Ưng bất bạc Vị đắng, cay, tính hơi ấm; có tác dụng khư phong lợi thấp, hoạt huyết chỉ thống, hành khí, lợi thuỷ. Nhân dân thường lấy lá về nấu ăn, lấy rễ hoặc vỏ thân, vỏ rễ chữa mẩn ngứa, lở loét, ghẻ. Ở Trung Quốc, người ta dùng rễ chữa viê...
Cây dược liệu cây Cà - Solanum melongena L
Theo Đông Y, Cà có vị ngọt, tính lạnh, không độc; có tác dụng chữa nóng lạnh, ngũ tạng hao tổn, tán huyết ứ, tiêu sưng và cầm máu. Nó còn làm nhuận tràng, lợi tiểu kích thích gan và tuỵ, làm dịu. Người ta thường dùng Cà trong các trường hợp thiếu máu, tạn...
Cây dược liệu cây Cách, Vọng cách, Bông cách - Premna corymbosa (Burm. f.) Rottl. et Willd. (P. integrifolia L.)
Theo Đông Y, Cách có vị ngọt, nhấn, tính mát, có tác dụng trợ tỳ can, mát gan, sáng mắt, tiêu độc, lợi tiểu. Rễ thông kinh mạch, tán ứ kết tê bại, lợi tiêu hoá. Được dùng trị phù do gan, xơ gan và trị lỵ. Còn dùng trị thấp khớp và làm thuốc lợi sữa.
Cây dược liệu cây Dớn đen, Vót, Tóc thần lá quạt - Adiantum flabellulatum L
Theo Đông Y, Dớn đen có vị nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, làm tan máu ứ, tiêu sưng. Dùng chữa cảm cúm, cảm sốt, viêm gan truyền nhiễm, đi lỵ, đái ra sỏi, đơn độc sưng tấy.
Cây dược liệu cây Địa liền, Thiền liền - Kaempferia galanga L
Theo Đông Y, Địa liền có vị cay, tính ấm, có tác dụng âm trung tiện, tán hàn, trừ thấp, trừ nề khí. Nước chiết ở củ có tính hạ đờm, lợi trung tiện. Người ta đã nghiên cứu về tác dụng giảm đau, hạ sốt và chống viêm của Địa liền. thường dùng trị ăn uống kh...
Cây dược liệu cây Đa búp đỏ, Đa cao su, Đa dai - Ficus elastica Roxb. ex Horn
Theo Đông Y, Đa búp đỏ Vị nhạt, tính mát, có tác dụng lợi tiểu tiện, làm ra mồ hôi. Lá thường dùng để giải cảm cho ra mồ hôi. Tua rễ lợi tiểu mạnh, thường dùng chữa phù nề, cổ trướng do xơ gan. Mủ dùng chữa mụn nhọt.
Cây dược liệu cây Dạ hoa, Lài tàu - Nyctanthes arbor-tristis L
Theo Đông Y, Dạ hoa Lá có vị đắng và se, khi nhai nước bọt có màu vàng; cánh hoa cũng có một chất màu vàng. Lá có tác dụng lợi mật, nhuận tràng, hơi bổ đắng. Hoa có tác dụng điều kinh, hạ sốt. Vỏ dùng làm se, rễ lợi tiêu hoá, bổ và nhuận tràng. Nước sắc l...
Cây dược liệu cây Ða đa, Cò cưa, Xân - Harrisonia perforata (Blanco) Merr
Theo Đông Y, Rễ và các bộ phận có vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Người ta thường dùng vỏ thân, cành lá sắc uống chữa ỉa chảy, kiết lỵ, sốt rét. Cũng dùng chữa đau nhức xương và làm thuốc điều kinh.
Cây dược liệu cây Đu đủ rừng, Thông thảo gai, Thầu dầu núi - Trevesia palmata (Roxb.) Vis
Theo Đông y, Đu đủ rừng Lõi thân có tác dụng thông tiểu, tiêu phù, lợi sữa. Lõi thân dùng chữa phù thũng, đái dắt, tê thấp và làm thuốc hạ nhệt, làm phổi bớt nóng. Cũng được xem như là có tác dụng bổ; thường dùng nhầm với vị Thông thảo. Lá được dùng nấu n...
Cây dược liệu cây Dưa chuột dại, Chùm thẳng, Cầu qua trái trắng, Cứt quạ - Zehneria indica (Lour.) Keraudren (Melothria indica Lour.)
Theo Đông Y, Dưa chuột dại có vị ngọt và đắng, tính mát, có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu, tiêu sưng. Rễ tẩy giun và lọc máu. Thường dùng trị: Đau họng, viêm tuyến mang tai; Viêm kết mạc cấp; Viêm nhiễm đường tiết niệu, viêm tinh hoàn; Sốt thấp khớp; Tẩy...