Search results for "Cây dược liệu"
Cây dược liệu cây Mắc cỡ, Xấu hổ, Trinh nữ - Mimosa pudica L
Theo Đông Y, Mắc cỡ Vị ngọt, se, tính hơi hàn, có ít độc, có tác dụng an thần, dịu cơn đau, long đờm, chống ho, hạ nhiệt, tiêu viêm, lợi tiệu. thường dùng trị: Suy nhược thần kinh, mất ngủ; Viêm phế quản; Suy nhược thần kinh ở trẻ em; Viêm kết mạc cấp; Vi...
Cây dược liệu cây Sài hồ, diệp sài hồ, trúc diệp sài hồ, bắc sài hồ - Bupleurum chinesnis DC
Theo Đông Y sài hồ Vị đắng, tính bình. Dùng sống trị ngoại cảm, giải nhiệt, lợi tiểu tiện, ra mồ hôi. Khi thuốc được tẩm sao để trị hoa mắt, ù tai, kinh nguyệt không đều hay trẻ bị lên đậu, sởi, sốt rét, sốt thương hàn.
Cây dược liệu cây Bạch đàn lá liễu, Khuynh diệp thò - Eucalyptus exserta F.v Muell
Nhân dân ta dùng lá Bạch đàn để làm nước uống, làm thuốc bổ, chữa ho, xông mũi, chữa cảm cúm. Qua nghiên cứu thì chất kháng khuẩn lấy từ lá có tác dụng đối với nhiều loại vi khuẩn gram + như cầu khuẩn, vi khuẩn bạch hầu và một số loài vi khuẩn đường ruột....
Cây dược liệu cây Bạch đầu nhỏ, Cúc bạc đầu - Vernonia patula (Dryand.) Merr
Theo Đông Y, Bạch đầu nhỏ có vị đắng, ngọt, tính mát; có tác dụng bổ, hạ nhiệt, làm ra mồ hôi, tán hàn, làm se, cầm ỉa chảy. Thường dùng trị: Viêm ruột - dạ dày cấp, ỉa chảy; Phong nhiệt, cảm mạo, nhức đầu, sốt và rét; Rong huyết. Có khi được dùng làm thu...
Cây dược liệu cây Gừa, Si quả nhỏ - Ficus microcarpa L.f
Theo Đông Y, Gừa có vị hơi đắng và se, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, kháng sinh, làm ra mồ hôi và lợi tiểu. Rễ khí sinh dùng chữa cảm mạo, sốt cao, viêm amygdal, đau nhức khớp xương, đòn ngã tổn thương. Lá dùng chữa cúm, viêm khí quản ho g...
Trồng cây Dược Liệu có biệt danh sâm của người nghèo, thu lãi 200 triệu
Câu chuyện làm giàu ở nông thôn: Nhờ bén duyên và kiên trì theo đuổi làm giàu với cây "sâm của người nghèo", lão nông Phạm Thế Hùng ở thôn Phú Lâm, xã Nam Hồng, huyện Tiền Hải (Thái Bình) đến nay đã có thu nhập đều đều hàng trăm triệu mỗi năm.
Cây dược liệu cây Tần, tần Trung Quốc, Trăn tầu - Fraxinus chinensis Roxb
Theo Đông Y, Tần Vị đắng, chát, tính mát. Vỏ có tác dụng lợi thấp, tiêu viêm, thu liễm, chỉ dương. Vỏ thường được dùng trị thấp nhiệt sinh lỵ, ỉa chảy, bạch đới, viêm gan hoàng đản, bỏng, giác mạc lở loét, viêm kết mạc, bệnh mắt hột. Lá dùng trị da bị dị...
Cây dược liệu cây Tầm xoọng, Gai xanh, Quýt gai, Ðộc lực, Mền tên - Severinia monophylla (L.) Tanaka (Limonia monophylla L., Atalantia bilocularis Wall., A. buxifolia (Poir.) Oliv.)
Theo Đông Y, Tầm xoọng Vị đắng, tính mát hơi ấm, có mùi thơm; có tác dụng khư phong giải thử, hóa đàm chỉ khái, lý khí chỉ thống. Thường dùng trị: Cúm, cảm mạo, đau đầu, ho, viêm nhánh khí quản, sốt rét; Ðau dạ dày, viêm khớp xương do phong thấp, đau lưng...
Cây dược liệu cây Ô rô nước - Acanthus ilicifolius L
Theo Đông Y, Ô rô nước Rễ có vị mặn chua, hơi đắng, tính hàn; có tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm và làm long đờm. Cây có vị hơi mặn, tính mát, có tác dụng làm tan máu ứ, tiêu sưng, giảm đau, tiêu đờm, hạ khí. Toàn cây thường dùng làm thuốc hưng phấn, trị đau...
Cây dược liệu cây Lục thảo, Lan bò lan - Chlorophytum capense (L.) Kuntze
Theo Đông Y, Lục thảo Vị ngọt, hơi đắng, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm, trừ ho, lưỡng phế, hoá đàm. Được dùng chữa: Ho, khản tiếng; Sốt cao ở trẻ em; Nôn ra máu. Dùng ngoài trị đòn ngã tổn thương nhọt và viêm mủ da. Giã cây tươi đ...