Search results for "Cây dược liệu"
Cây dược liệu cây Rau má mỡ, Rau má họ, Rau má chuột - Hydrocotyle sibthorpioides Lam (H. rotumdifolia Roxb)
Theo Đông y, Rau má mỡ Vị ngọt và đắng, hơi cay, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, chỉ khái, lợi niệu, tán kết tiêu thũng. Thường được dùng trị: Viêm gan vàng da; Xơ gan cổ trướng sỏi mật, ỉa chảy; Bệnh đường tiết niệu, sỏi niệu; Cảm cúm, ho,...
Cây dược liệu cây Rau má lông, Liên tiền thảo - Glechoma longituba (Nakai) Kupr (G. brevituba Kupr)
Theo Đông y, Rau má lông Vị cay, hơi đắng, tính hàn; có tác dụng lợi niệu thông lâm, thanh nhiệt giải độc, tán ứ tiêu thũng. Còn có thể khư phong trừ thấp, hoạt huyết tán hàn. Thường được dùng trị: Sỏi niệu đạo, sỏi bàng quang; Thấp nhiệt hoàng đản, sỏi m...
Cây dược liệu cây Rút nước, Điên Điển bưng, Điền ma Ấn - Aeschynomene indica L
Theo Đông y, Rút nước Toàn cây vị ngọt, nhạt, tính hàn; tuỷ cây vị hơi đắng, tính bình; Được dùng chữa viêm nhiễm niệu dạo, tiểu tiện bất lợi, đau bụng ỉa chảy, thuỷ thũng, người già mắt mờ, mắt đỏ, quáng gà, viêm nhánh khí quản, viêm túi mật, hoàng đản,...
Cây dược liệu cây Rau má lá rau muống, Rau chua lè, Cỏ huy - Emilia sonchifolia (L) DC
Theo Đông y, Rau má lá rau muống Vị hơi đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêm viêm, sát khuẩn, hoạt huyết khu ứ. Thường dùng chữa: Cảm cúm sốt, viêm phần trên đường hô hấp, đau họng nhọt ở miệng; Viêm phổi nhẹ; Viêm ruột ỉa chảy, lỵ; Bệnh...
Cây dược liệu cây Rau má - Centella asiatica (L.) Urb
Theo Đông y, Rau má có vị hơi đắng, ngọt, tính hơi mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán ứ chỉ thống, lương huyết sinh tân, lợi niệu. Thường dùng trị cảm mạo phong nhiệt, thuỷ đậu sởi, sốt da vàng mặt, viêm họng, sưng amygdal, viêm khí quản, ho, viêm...
Cây dược liệu cây Rau đắng đất, Rau đắng lá vòng - Glinus oppositifolius (L) Dc
Theo Đông y, Rau đắng đất Vị đắng, tính mát, có tác dụng lợi tiêu hoá, khai vị,kháng sinh, lợi tiểu và nhuận gan. Trong nhân dân, Rau đắng đất được dùng thay rau má trong "toa căn bản" làm thuốc hạ sốt, chữa bệnh về gan và chứng vàng da. Nhân dân ta có dù...
Cây dược liệu cây Râm bụt, Bụp, Bông bụp - Hibiscus rosa sinensis L
Theo Đông y, Râm bụt Vỏ rễ Râm bụt có vị ngọt, tính bình; Rễ dùng chữa: Viêm tuyến mang tai, viêm kết mạc cấp; Viêm khí quản, viêm đường tiết niệu; Viêm cổ tử cung, bạch đới. Kinh nguyệt không đều, mất kinh. Hoa dùng chữa kinh nguyệt không đều, khó ngủ hồ...
Cây dược liệu cây Cà pháo - Solanum undatum Poir
Theo Đông y, Trong y học dân gian, quả Cà được xem như có vị ngọt, tính lạnh, có ít độc, có tác dụng tán huyết ứ, tiêu sưng viêm. Quả Cà xanh có thể luộc ăn, làm nộm, ăn xào. Quả già dùng muối xổi để ăn dần; nếu muối mặn để được hằng năm, ăn dòn như nổ tr...
Cây dược liệu cây Cải thảo, Cải bắp dài, Cải bao, Cải trắng cuốn lá - Brasica pekinensis Rupr
Cải thảo có vị ngọt, tính mát, có tác dụng hạ khí, thanh nhiệt nhuận thấp, tức là làm mềm cổ họng, bớt rát, đỡ ho; và Có thể dùng nấu canh ăn như các loại rau cải khác, làm nước canh cơ bản trong bữa ăn; cũng có thể nấu canh với jambông, gà, vịt, xương lợ...
Cây dược liệu cây Lấu, Lấu đỏ, Men sứa - Psychotria rubra (Lour.) Poir (P. reevesii Wall)
Theo Đông y, Vị đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong trừ thấp, tiếp cốt sinh cơ. Thường được dùng trị: Cảm mạo, bạch hầu, viêm amygdal, viêm họng; Kiết lỵ, sốt thương hàn; Thấp khớp đau nhức xương, đau lưng. Lá dùng ngoài trị đòn ng...