Search results for "ho ra máu"
Cây dược liệu cây Chùm rụm, Quần đầu trung gian - Polyaltha intermedia (Pierre) Ban (Unona evecta var intermedia Pierre)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chùm rụm Dân gian ở Kontum dùng lá Chùm rum cùng lá Sung sắc uống dùng chữa ho ra máu.
Cây dược liệu cây Ngấy tía, Ngấy lá nhỏ, Tu lúi - Rubus parvifolius L. (R. triphyllus Thunb.)
Theo đông y, dược liệu Ngấy tía Cây có vị ngọt, chua, tính bình; có tác dụng tán ứ, chỉ thống, giải độc, sát trùng. Rễ có vị đắng ngọt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong trừ thấp. Quả ăn được, có vị ngon (Cao Bằng). Cây dùng trị thổ hu...
Cây dược liệu cây Bông ổi, Trâm ổi, Thơm ổi, Hoa ngũ sắc, Tứ quý - Lantana camara L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bông ổi Lá có vị đắng, hôi, tính mát, hơi có độc, có tác dụng hạ sốt, tiêu độc, tiêu sưng. Hoa có vị ngọt, tính mát, có tác dụng cầm máu. Rễ có vị dịu, tính mát, có tác dụng hạ sốt, tiêu độc, giảm đau. Người ta biết lantani...
Cây dược liệu cây Củ nâu - Dioscorea cirrhosa Lour
Theo y học cổ truyền, cây Củ nâu có vị ngọt, chua và se, tính bình, không độc, có tác dụng thanh nhiệt, sát trùng, cầm máu, hoạt huyết, cầm ỉa. Ngoài việc dùng để nhuộm. Củ nâu có thể dùng ăn. Người ta gọt bỏ vỏ ngoài đem ngâm dưới suối nước chảy nhiều ng...
Cây dược liệu cây Mào gà, Bông mồng gà - Celosia cristata L. (C.argentea L. var. eristata Voss)
Theo Đông Y, hoa mào gà vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt trừ thấp, lương huyết, chỉ huyết, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như trĩ, kinh nguyệt không đều, đới hạ (khí hư), mày đay
Công dụng và cách chế biến món ăn, bài thuốc chữa bệnh từ Phổi Lợn
Giống như các phủ tạng thông dụng khác, phổi động vật, đặc biệt là phổi của lợn và dê, đã được y học cổ truyền nghiên cứu và sử dụng để chữa bệnh cho con người từ rất lâu đời.