Search results for "sốt rét"
Cây dược liệu cây Hồng xiêm, Xapôchê - Manilkara zapota (L.) P. van Royen (Achras zapota L)
Dược liệu Quả Hồng xiêm có vị ngọt, tính mát; có tác dụng bổ mát, sinh tâm dịch, giải khát, nhuận tràng. quả chín ăn trị táo bón làm cho hoạt trường dễ đi tiêu; mỗi lần ăn 3-4 quả. Vỏ cây, quả xanh dùng trị ỉa chảy, đi tả, trị sốt rét (thay thế Canh ki na...
Cây dược liệu cây Huệ - Polianthes tuberosa L
Dược liệu Huệ có Hoa lợi tiểu, gây nôn. ở Ấn Độ, người ta dùng hành phơi khô và tán bột dùng làm thuốc trị lậu. Có nơi, như ở Vũng Tàu, người ta thường dùng củ chữa bệnh sốt rét. Ở nhiều nơi, dân gian dùng củ chữa hóc xương; người ta giã nát củ, vắt lấy n...
Cây dược liệu cây Hà thủ ô trắng, Dây sữa bò - Streptocaulon juventas Merr
Dược liệu Hà thủ ô trắng có vị đắng chát, tính mát; có tác dụng bổ máu; bổ gan và thận. Thường dùng chữa thiếu máu, thận gan yếu, thần kinh suy nhược, ăn ngủ kém, sốt rét kinh niên, phong thấp tê bại, đau nhức gân xương, kinh nguyệt không đều, bạch đới, ỉ...
Cây dược liệu cây Chôm chôm, vải thiều, Vải guốc - Nephelium tappaceum L
Theo đông y, dược liệu Chôm chôm Cây có vị chua, tính mát, có tác dụng lợi tiểu và giải nhiệt. Lá mềm, có vị hơi chua và dịu, có thể luộc ăn với rau muống. Còn các hành có vẩy, màu vàng vàng, 4-5 cái xếp thành búi chỉ to không bằng ngón chân cái không ăn...
Cây dược liệu cây Chùa dù, Kinh giới rừng, Kinh giới núi - Elsholtzia blanda (Benth.) Benth
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chùa dù có vị cay đắng, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng trên hệ thần kinh trung ương, lợi tiểu, giải nhiệt, giảm đau và sát khuẩn. Trong nhân dân, cây Chùa dù được dùng làm thuốc chữa cảm cúm, sốt, ho, tiểu tiện khó do bị vi...
Cây dược liệu cây Cỏ bạc đầu lá ngắn, Cỏ đầu tròn - Kyllinga brevifolia Rottb. (Cyperus brevifolius (Rottb) Hassk)
Theo đông y, dược liệu Cỏ bạc đầu lá ngắn Vị cay, tính bình; có tác dụng khu phong giải biểu, làm toát mồ hôi, lợi tiểu, trừ ho, tiêu thũng giảm đau. Ðược dùng trị: Phong nhiệt, phong hàn cảm mạo; Viêm khí quản, ho gà, viêm họng sưng đau; Sốt, lỵ trực trù...
Cây dược liệu cây Cò cò, Ngổ rừng, Tu hùng tai - Pogostemon auricularius L. Hassk (Dysophylla auricularius (L.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cò cò Vị chát, tính mát; có tác dụng tiêu viêm, giảm đau, làm lành vết thương. Thường dùng chữa: Cảm sốt, sốt rét, đau họng; Rắn cắn; Lở ngoài da, eczema. Ðể dùng ngoài, giã cây tươi và chiết dịch để đắp, hoặc đun sôi lấy n...
Cây dược liệu cây Chi hùng tròn tròn - Thyrsanthera suborbicularis Pierre ex Gagnep
Theo đông y, dược liệu Chi hùng tròn tròn Ở Campuchia, rễ cây được dùng hãm uống trị sốt rét. Người ta cũng sắc uống chống nhiễm trùng và dùng cho phụ nữ tắm sau khi sinh.
Cây dược liệu cây Chanh, Chanh ta - Citrus aurantifolia (Christm et Panzer) Swingle (C. medica L. var. acida Hook.f.)
Theo đông y, dược liệu Lá Chanh có vị đắng the, mùi thơm, tính bình, có tác dụng giải nhiệt, thông can khí, tiêu thũng, tán độc và hoạt huyết, khỏi ho, tiêu thực. Quả có vị chua, tính mát có tác dụng thanh nhiệt, khỏi nôn, tiêu thực, sát trùng, sáng mắt....
Cây dược liệu cây Nhãn hương, Kiều đậu - Melilotus suaveolens Ledeb
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhãn hương Lá khô thơm mùi nhãn. Toàn cây có vị cay, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, kiện vị hoá thấp, lợi niệu, sát trùng. Rễ có vị hơi đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Toàn cây dùng trị: đau...