Search results for "Cây dược liệu"
Cây dược liệu cây Cam thảo đất, Cam thảo nam - Scoparia dulcis L
Theo Y học cổ truyền, Cam thảo đất có vị ngọt, tính mát; có tác dụng bổ tỳ, nhuận phế, thanh nhiệt, giải độc và lợi tiểu. Thường dùng trị: Cảm cúm, sốt, nóng nhiều, ho khan, ho có đờm; Lỵ trực tràng; Tê phù, phù thũng, giảm niệu.
Cây dược liệu cây Cam thảo, Cam thảo bắc - Glycyrrhiza uralensis Fisch
Theo Y học cổ truyền, Cam thảo có vị ngọt, tính bình. Sinh thảo có tác dụng giải độc, tả hoả. Sinh thảo được dùng chữa cảm, ho, mất tiếng, viêm họng, mụn nhọt, đau dạ dày, ỉa chảy, ngộ độc. Chích thảo dùng chữa tỳ vị hư nhược, ỉa chảy, thân thể mệt mỏi, k...
Cây dược liệu cây Cải soong hay Cải xoong, Xà lách xoong - Rorippa nasturtium - aquaticum (L.) Hayek ex Mansf. (Nasturtium officinale R. Br.)
Theo Y Học Cổ Truyền, Cải soong có vị đắng, mùi thơm, tính mát, có tác dụng thanh huyết, giải nhiệt, giảm đau, thanh phế tư dưỡng. Cải soong được dùng làm thuốc uống trong trị chứng ăn mất ngon, cơ thể suy nhược, tạng bạch huyết, bệnh scorbut, chứng thiếu...
Cây dược liệu cây Dây thường xuân - Hedera nepalensis K. Koch var. sinensis (Tobl.) Rehd
Theo Đông Y Dây thường xuân Vị đắng, cay, tính ấm; có tác dụng khu phong, lợi thấp, bình can, giải độc. Thân, lá, hạt nấu uống với rượu ấm có thể dùng để giải ngộ độc. Hạt ngâm rượu để trị bệnh phong huyết, đau lưng.
Cây dược liệu cây Diếp cá, rau diếp cá, Rau giấp, Cây lá giấp - Houttuynia cordata Thunb
Theo Đông Y Diếp cá có vị cay chua, mùi tanh, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu tiêu thũng, sát trùng; Thường dùng làm rau ăn sống, làm gia vị cùng các loại rau khác. Diếp cá cũng được sử dụng làm thuốc trị: Táo bón, lòi dom; Trẻ em lên...
Cây dược liệu cây Đu đủ - Carica papaya L
Theo Đông Y Đu đủ chín có vị ngọt mát, có tác dụng nhuận tràng, tiêu tích trệ, lợi trung tiện, lợi tiểu. Đu đủ xanh vị đắng, ngọt, có tác dụng tiêu mạnh, nhưng ăn nhiều thì xót ruột. Nhựa mủ quả xanh làm tan vết nhơ ở da, lại có tác dụng trục giun, nhất l...
Cây dược liệu cây Dứa, Khóm, Thơm - Ananas comosus (L.) Merr
Theo Đông Y Quả dứa có vị chua ngọt, tính bình, có tác dụng giải khát, sinh tân dịch, giúp tiêu hoá; nước dứa nhuận tràng, tiêu tích trệ. Nõn dứa thanh nhiệt giải độc; rễ dứa lợi tiểu. Dịch ép lá và quả chưa chín có tác dụng nhuận tràng và tẩy. Được chỉ đ...
Cây dược liệu cây Ðậu đỏ - Vigna angularis (Willd.) Ohwi et Ohashi (Dolichos angularis Willd., Phaseolus angudaris (Willd.) W.F. Wight)
Theo Đông Y Đậu đỏ Vị ngọt, chua, tính bình; có tác dụng lợi thuỷ tiêu thũng, giải độc bài nung. Thường dùng trị thuỷ thũng đầy trướng, sưng phù chân tay, vàng da đái đỏ, phong thấp tê đau, mụn nhọt lở ngứa, đau dạ dày - ruột, tả, lỵ.
Cây dược liệu cây Bầu đất hoa vàng, Kim thất giả - Gynura divaricata (L.) DC
Theo Y học cổ truyền Bầu đất hoa vàng Vị ngọt và nhạt, tính hàn, hơi có độc; có tác dụng tiêu viêm, tiêu thũng, lương huyết, tiêu ứ. Thường dùng trị: Viêm phế quản, lao phổi, ho gà; Ðau mắt, đau răng; Thấp khớp đau nhức xương; Xuất huyết tử cung.
Cây dược liệu cây Bầu nâu, Cây trái nấm - Aegle marmelos (L.) Correa
Theo Y học cổ truyền Quả xanh làm săn da. Thịt quả nhuận tràng giúp tiêu hoá, lại chỉ tả, trừ lỵ. Thường dùng Thịt quả chín thơm, ăn mát, chữa táo bón, lỵ, trị lao và bệnh về gan. Quả chưa chín hay mới chín tới, se, bổ tiêu hoá, dùng trị ỉa chảy. Thịt quả...