Search results for "Cây dược liệu"
Cây dược liệu cây Cỏ rỏm, Hoa xôn xanh - Salvia farinacea Benth
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ rỏm Thường được dùng làm thuốc chữa cảm cúm.
Cây dược liệu cây Cỏ sán, Mao hoa Trung Quốc - Erismanthus sinensis Oliv. (E. indochinensis Gagnep.)
Theo đông y, dược liệu Cỏ sán Chỉ mới biết theo kinh nghiệm dân gian, cành lá dùng nấu nước cho phụ nữ sinh đẻ uống và cũng dùng chữa đau bụng kinh.
Cây dược liệu cây Cọ sẻ, Kè tàu - Livistona chinensis (Jacq.) R. Br. ex Mart
Theo đông y, dược liệu Cọ sẻ Vị ngọt và chát, tính bình; hạt làm tiêu ung thư, khối u; rễ giảm đau. Ở Trung Quốc, người ta dùng hạt chữa: Ung thư mũi, ung thư vòm họng, ung thư thực quản; Ung thư rau; Bệnh bạch cầu. Rễ dùng trị hen suyễn, cũng làm dịu đa...
Cây dược liệu cây Cò sen, Song môi lông vàng, Mại liễu lông - Milius velutina (Dun) Hook. f.et
Theo đông y, dược liệu Vỏ và gỗ cây có tác dụng tiêu viêm, kháng sinh, sát trùng, cầm máu. Ở Ấn Độ, vỏ được xem như là có tính xổ. Cây có quả ăn được. Vỏ cây và gỗ được dùng làm thuốc trị viêm xoang mũi, viêm tử cung do nhiễm trùng âm đạo, đau dạ dày, lạc...
Cây dược liệu cây Cỏ seo gà - Phượng vĩ thảo - Pteris multifida Poir
Theo đông y, dược liệu Seo gà có vị ngọt nhạt, hơi đắng, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, lương huyết, chỉ lỵ. Thường được dùng chữa: Kiết lỵ mạn tính, lỵ trực tràng; Viêm ruột, viêm đường tiết niệu; Ngoại cảm phát sốt, sưng hầu họng; Viêm tu...
Cây dược liệu cây Cỏ seo gà xẻ nửa, Cây cẳng gà - Pteris semipinnata L
Theo đông y, dược liệu Cỏ seo gà xẻ nửa Vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu phù, cầm máu. Ðược dùng trị: Viêm ruột, lỵ; Viêm gan; Viêm màng tiếp hợp. Dân gian sử dụng nó như cây thuốc ngoại khoa để sát trùng, tiêu độc. Lấy toàn cây t...
Cây dược liệu cây Cau Lào, Cau núi - Areca laosensis Becc
Theo đông y, dược liệu Cau Lào Quả có thể dùng ăn với trầu. Hạt dùng làm thuốc, được xem như là tốt hơn hạt Cau nhà.
Cây dược liệu cây Câu kỷ quả đen, Khủ khởi, Rau khởi - Lycium ruthenicum Murr
Theo đông y, dược liệu Câu kỷ quả đen Lá dùng nấu canh; có thể dùng chữa ho. Ở Ấn Độ, người ta dùng cây chế thuốc mỡ trị chứng mù mắt cho lạc đà.
Cây dược liệu cây Câu kỷ, Rau khởi - Lycium chinense Mill
Theo đông y, Địa cốt bì có vị đắng, tính mát, có tác dụng làm mát huyết, mát phổi. Câu kỷ tử có vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ can thận, nhuận phế, mạnh gân xương, lại có tác dụng làm hạ đường huyết. Quả Câu kỷ dùng làm thuốc cường tráng chữa chứng ti...
Cây dược liệu cây Câu đằng Trung Quốc - Uncaria sinensis (Oliv.), Havil
Theo đông y, dược liệu Câu đằng Trung Quốc ở Trung Quốc, người ta cũng sử dụng làm thuốc an thần như Câu đằng.