Search results for "Tinh dầu"
Cây dược liệu cây Hương bài, Cỏ hương bài - Vetiveria zizanioides (L.) Nash ex Small
Dược liệu Hương bài Rễ có vị đắng và thơm, tính mát; có tác dụng hạ nhiệt, làm ra mồ hôi, kích thích, lợi tiêu hoá, gây trung tiện, lợi tiểu và điều kinh. Tinh dầu mát và dễ chịu có mùi của Hoa tím, rất bền nếu là tinh dầu nặng. Dân gian thường dùng rễ Hư...
Cây dược liệu cây Hương nhu trắng, É lá lớn - Ocimum gratissimum L
Dược liệu Hương nhu trắng có vị the, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng giải cảm nhiệt, lợi tiểu. Cũng dùng như Hương nhu tía làm thuốc giải cảm, làm ra mồ hôi. Đặc biệt là cây thường được trồng nhiều lấy ra cất tinh dầu có mùi thơm như tinh dầu Đinh hương, l...
Cây dược liệu cây Hương thảo, Tây dương chổi - Rosmarinus officinalis L
Dược liệu Hương thảo có vị chát, nóng, mùi thơm nồng, hơi se, có tính tẩy uế và chuyển máu, dùng với liều thấp, nó gây sự dồn máu ở các cơ quan vùng bụng và kích thích sự tiết dạ dày và ruột; nó cũng lợi tiểu. ở châu Âu, người ta cũng dùng lá Hương thảo l...
Cây dược liệu cây Bạch đàn chanh, Khuynh diệp sả - Eucalyptus maculata Hool, var, citriodora (Hk, Bailey (E. citriolora Hook)
Theo y học cổ truyền, Bạch đàn chanh Tinh dầu có mùi thơm dễ chịu. Dùng làm thuốc tẩy uế. Tinh dầu Bạch đàn nói chung được dùng làm thuốc sát khuẩn tại chỗ đặc biệt trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp trên và trong một số bệnh ngoài da.
Cách nhận biết tinh dầu nguyên chất chuẩn, không hóa chất
Tinh dầu được sử dụng thường xuyên trong nhà, cửa hàng, căn phòng.. rất tốt cho sức khỏe người dùng. Vậy làm sao mua đúng loại tinh dầu tự nhiên, làm sao nhận biết và phân biệt được các loại tinh dầu bị làm giả, tinh dầu bị làm giả nguy hiểm thế nào cho s...
Cây dược liệu cây Chổi, Chổi sể, Chổi trện, Thanh hao - Baeckea fruttescens L
Theo Đông Y, Chổi có vị hơi cay, đắng, mùi thơm, tính ẩm; có tác dụng tán phong hàn, khai khiếu, giúp tiêu hoá, thông huyết mạch, sát khuẩn. Người ta thường dùng cây đốt xông khói hoặc nấu nước xông chữa cảm cúm, nhức đầu, đau bụng, vàng da, sởi. Còn dùn...
Cây dược liệu cây Hồi, Đại hồi - lllicium verum Hook. f et Thoms
Theo Đông Y Hồi có vị cay, ngọt, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng trừ đàm, khai vị, kiện tỳ (kích thích bộ máy tiêu hoá), tiêu thực, giảm co bóp trong dạ dày và ruột, lợi sữa, trừ phong, giảm đau, sát trùng. Thường dùng trị nôn mửa và ỉa chảy, bụng đầy trướ...
Cây dược liệu cây Tràm gió - Melaleuca cajeputi Powell (M. minor Sm.)
Theo Đông Y Tràm gió có vị cay, tính ấm, mùi thơm; có tác dụng làm ra mồ hôi, trừ thấp và giảm đau. Tinh dầu Tràm gió có tác dụng sát trùng mạnh đối với nhiều loại vi khuẩn gây bệnh.Lá Tràm gió cũng được dùng như Tràm, có thể xông trị cảm cúm, lấy nước rử...
Công dụng chữa bệnh kỳ diệu của trầm hương, kỳ nam, tinh dầu trầm hương
Theo Đông y, dược liệu trầm hương có vị cay, đắng, hơi ngọt, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng bổ thận khí, trấn tĩnh, giảm đau, cầm nôn, chủ yếu dùng trong những trường hợp đau bụng kinh, tức ngực, lạnh lưng, nôn mửa, hen suyễn, cảm nặng, khó thở, bí tiểu t...
Cây dược liệu cây Trầm, Trầm hương, Trầm dó - Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte
Theo Đông Y , trầm hương tính ôn, vị thơm, cay; vào các kinh thận, tỳ, vị; có tác dụng giáng khí, làm ấm thận, tráng nguyên dương, giảm đau và an thần. Nó thường được dùng điều trị các chứng đau ngực, đau bụng, nấc, nôn, hen suyễn, thận khí hư, bí tiểu ti...