Search results for "Cây dược liệu"
Cây dược liệu cây Ổ rồng - Platycerium grande A. Cunn ex J. Sm
Theo Đông Y, dược liệu Ổ rồng Thân rễ và lá giã đắp dùng bó gãy xương. Thân rễ còn được dùng chữa phù thũng. Lá giã nhỏ với ít muối đắp hoặc lá phơi khô đốt thành tro rắc lên các nốt ghẻ để trị bệnh ghẻ ngứa.
Cây dược liệu cây Ô rô lửa hoa cong, Xuân tiết hoa cong - Phlogacanthus curviflorus (Wall.) Nees (Justicia curviflora Wall.)
Theo Đông Y, dược liệu Ô rô lửa hoa cong Vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Ở Trung Quốc rễ cũng được dùng trị chứng bệnh lâu dài khó chữa, chứng phát lạnh phát nóng, đau đầu chóng mặt, ngực bụng có báng.
Cây dược liệu cây Ô rô, Ô rô hoa nhỏ - Acanthus ebracteatus Vahl
Theo Đông Y, dược liệu Ô rô Cây cũng được dùng như Ô rô nước. Lá giã ra đắp trị rắn cắn. Ở Thái Lan dùng lá phối hợp với Hồ tiêu làm viên thuốc bổ tăng tuổi thọ, lá cũng dùng làm thuốc gội đầu, làm mượt tóc. Toàn cây được dùng sắc uống trị bệnh đường ruột...
Cây dược liệu cây Ô núi Ava - Alectra avensis (Benth.) Merr. (Melasma avense (Benth.) Hand. - Mazz.)
Theo Đông Y, dược liệu Ô núi Ava Vị cay, chát, tính ấm; có tác dụng khư phong, bình can, hoá trệ, chỉ thống. Dân gian dùng làm thuốc trị ghẻ. Ở Trung Quốc (Quảng Châu), người ta dùng toàn cây trị viêm gan, đau bụng kinh, đòn ngã tổn thương.
Cây dược liệu cây Ông lão Henry, Thiết tuyến liên lá đơn - Clematis henryi Oliv
Theo Đông Y, dược liệu Ông lão Henry Vị cay, đắng, tính ấm; có tác dụng hành huyết, hoạt huyết, sát khuẩn tiêu viêm. Theo Trung Quốc cao đẳng thực vật, rễ cây có thể thanh nhiệt giải độc, dùng chữa cảm kinh phong cấp, sốt cao và đau hầu họng. Ở Quảng Tây,...
Cây dược liệu cây Ô liu khác gốc, Lọ nghẹ - Olea dioica Roxb
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ô liu khác gốc Vỏ đắng, chát; có tác dụng giải nhiệt. Ở Ấn Ðộ dùng thay thế Canhkina làm thuốc trị sốt.
Cây dược liệu cây Ô dược Chun - Lindera chunii Merr
Theo Đông Y, dược liệu Ô dược Chun Vị cay, tính ấm, có mùi thơm; có tác dụng tán ứ tiêu thũng, hành khí chỉ thống. Thường dùng làm thuốc tiêu nhọt, chữa các vết thương do sét đánh, dao chém, đòn ngã ứ đau và chữa phong thấp đau nhức xương, dạ dày và ruột...
Cây dược liệu cây Ô dược - Lindera strychnifolia (Sich et Zuce) Vill
Theo Đông Y, dược liệu Ô dược Vị cay, tính ấm, có tác dụng thuận khí chỉ thống, ôn thận tán hàn, có tác giả cho là tán hàn kiện vị, lý khí chỉ thống. Thường được dùng chữa: Ngực bụng đầy trướng, khí nghịch suyễn cấp, bệnh sa nang, đau bàng quang, đái són,...
Cây dược liệu cây Ô đầu, Củ gấu tàu, Gấu tàu, ấu tàu - Aconitum fortunei Hemsl
Theo Đông y, dược liệu Ô đầu Vị cay, đắng, tính nóng, có độc mạnh; có tác dụng khư phong trừ thấp, ôn kinh, giảm đau. Thường dùng làm thuốc ngâm rượu xoa bóp, trị nhức mỏi chân tay, tê bại, đau khớp, sai khớp, đụng giập.
Cây dược liệu cây Ốc tử - Cochlospermum religiosum (L.) Alston (Bombax religiosum L., C. gossypium DC.)
Theo Đông Y, dược liệu Ốc tử Gôm có vị ngọt; có tác dụng làm mát và làm dịu. Ở Ấn Ðộ, gôm được dùng trị ho và bệnh lậu. Còn lá khô và hoa dùng làm thuốc kích thích.