Search results for "Dạ day"
Cây dược liệu cây Hoa tím - Viola odorata L
Dược liệu Hoa tím có Hoa làm dịu, làm long đờm và làm ra mồ hôi. Rễ làm long đờm, làm nôn (với liều cao). Lá lợi tiểu, tiêu độc. Được chỉ định dùng trị: Viêm phế quản, ứ đọng ở phế quản; Ho; Viêm đường tiêu hoá, đường tiết niệu; Sốt phát ban; Loét dạ dày...
Cây dược liệu cây Hồi nước, Quế đất - Limnophila rugosa (Roth) Merr. (Herpestis rugosa Roth)
Dược liệu Hồi nước có vị cay, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải biểu, khư phong trừ thấp, làm ngừng ho và giảm đau. Cây thường được dùng làm rau gia vị ăn với bánh xèo, dùng làm thơm thức ăn và gội đầu cho thơm tóc.
Cây dược liệu cây Hồ lô ba - Trigonella faenum graecum L
Dược liệu Hồ lô ba có Vị đắng tính ấm; có tác dụng ôn thận, tán hàn, chỉ thống. Thường dùng làm thuốc bổ dưỡng chung nhất là bổ thận. Ở Trung Quốc dùng trị tạng thận hư yếu, đau dạ dày, đau ruột, chân sưng, đi lại khó khăn do ẩm thấp.
Cây dược liệu cây Dây trường ngân - Agelaea trinervia (Llanos) Merr
Dược liệu Dây trường ngân ở Quảng trị, hạt chế dầu thắp. Vỏ lá và rễ được dùng trong y học dân gian. Ở Trung Quốc, vỏ thân cũng được sử dụng; rễ sắc với sữa trị phong thấp và đau dạ dày.
Cây dược liệu cây Chua ngút hoa trắng, Chua méo, Thùn mùn, Rè bụi - Embeliaeta (L.) Mez
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chua ngút hoa trắng Rễ, lá có vị chua và se, tính bình, làm tan máu ứ, giảm đau, tiêu viêm, cầm ỉa chảy. Quả có vị chua ngọt, tính bình, có tác dụng bổ huyết, cường tráng. Thường dùng rễ chữa: Lỵ, viêm ruột, tiêu hoá kém; Ð...
Cây dược liệu cây Chùm gởi ký sinh, Cây cui - Helixanthera parasitica L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chùm gởi ký sinh Lá được dùng sắc uống làm dịu đau dạ dày.
Bệnh viêm dạ dày tá tràng là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa bệnh viêm dạ dày tá tràng
Viêm loét dạ dày - tá tràng, là bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi nhưng người lớn chiếm tỷ lệ cao hơn trẻ em. Đặc điểm của bệnh là tùy theo các vị trí của viêm và loét khác nhau mà có các tên gọi là viêm dạ dày (đau dạ dày, đau bao tử), viêm hang vị, viêm tâ...
Cây dược liệu cây Cò cò, Ngổ rừng, Tu hùng tai - Pogostemon auricularius L. Hassk (Dysophylla auricularius (L.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cò cò Vị chát, tính mát; có tác dụng tiêu viêm, giảm đau, làm lành vết thương. Thường dùng chữa: Cảm sốt, sốt rét, đau họng; Rắn cắn; Lở ngoài da, eczema. Ðể dùng ngoài, giã cây tươi và chiết dịch để đắp, hoặc đun sôi lấy n...
Cây dược liệu cây Cỏ đậu hai lá, Lưỡng diệp - Zornia cantoniensis Mohlenbrock
Theo đông y, dược liệu Cỏ đậu hai lá Vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, khu ứ và tiêu thũng. Dùng trị: Cảm mạo, viêm kết mạc, viêm họng; Viêm gan, vàng da; Viêm dạ dày ruột cấp, viêm ruột thừa cấp; Viêm vú cấp; Trẻ em cam tích và...
Cây dược liệu cây Cỏ gấu, Cỏ cú, Củ gấu hay Hương phụ - Cyperus rotundus L
Theo đông y, dược liệu Hương phụ có vị cay, hơi đắng, ngọt, tính bình, có tác dụng hành khiếu, khai uất, thông kinh, tiêu sưng giảm đau. Vị hương phụ sao tẩm khác nhau có tác dụng khác nhau và cách chữa bệnh khác nhau. Ðược dùng chữa kinh nguyệt không đều...