Search results for "Cây dược liệu"
Cây dược liệu cây Găng cơm, Găng vàng - Canthium parvifolium Lam
Theo Đông Y, dược liệu Găng cơm Quả ăn được sau khi đã bỏ vỏ đắng ở ngoài. Vỏ và cành non dùng trị lỵ. Ở Ấn Độ nước sắc lá và rễ được chỉ định dùng trong một số giữa đoạn của bệnh ỉa chảy. Rễ dùng trị giun.
Cây dược liệu cây Găng chụm - Fagerlindia fasciculata (Roxb.) Tirving (Randia fasciculata DC.)
Theo Đông Y, dược liệu Găng chụm Ở Campuchia, gai Găng chụm dùng vào một chế phẩm để cầm máu do các chứng xuất huyết trong và kinh nguyệt quá nhiều. Gỗ được dùng phối hợp với các vị thuốc khác sử dụng làm dịu thần kinh và dùng chữa co giật.
Cây dược liệu cây Gai ma vương, Gai chống, Tật lê, Quý kiến sầu - Tribulus terrestris L
Theo Đông Y, dược liệu Gai ma vương Quả có vị cay tính hơi ấm; có tác dụng bình can giải uất, hoạt huyết khư phong, minh mục, chỉ dương. Thường dùng chữa đau đầu chóng mặt, ngực bụng trướng đau, tắc sữa, đau vú, mắt đỏ, nhức vùng mắt, chảy nhiều nước mắt,...
Cây dược liệu cây Gai cua, Cà gai - Argemone mexicana L
Theo Đông Y, Gai cua Hạt nhuận tràng, gây nôn, làm long đờm và là chất nhầy dịu; cũng có tác dụng chống độc. Rễ gây chuyển hoá, dầu hạt dùng xổ. Nhựa có tính gây tê. Ở Ấn Độ, các bộ phận của cây được sử dụng: Rễ được dùng trị bệnh ngoài da mạn tính; Nhựa...
Cây dược liệu cây Gai, gai làm bánh, Gai tuyết - Boehmeria nivea (L.) Gaudich
Theo Đông Y, Dược liệu Rễ gai có vị ngọt, tính hàn, không độc, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, tiêu viêm, an thai, chỉ huyết. Thường dùng chữa: Cảm cúm, sốt, sởi bị sốt cao; Nhiễm trùng tiết niệu, viêm thận phù thũng; Ho ra máu, đái ra máu, t...
Cây dược liệu cây Ga, Gia gia trắng - Walsura villosa Wall ex Hiern
Theo Đông Y, dược liệu Ga Ở Campuchia, vỏ được dùng sắc uống trị lỵ. Cũng được dùng chữa bệnh cho gia súc.
Cây dược liệu cây Hoa hồng - Rosa chinensis Jacq
Theo Đông Y, Hoa hồng có vị ngọt, tính ấm; có tác dụng hoạt huyết, điều kinh, tiêu viêm, tiêu sưng. Hoa dùng chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, đinh nhọt và viêm mủ da, bệnh bạch hầu lao cổ.
Cây dược liệu cây Keo cao – Acacia catechu (L.f.) Willd
Theo Đông Y, dược liệu Vị đắng chát, tinh hơi hàn; có tác dụng thu liễm cầm máu, giảm đau, sinh cơ, thanh nhiệt, làm ra mồ hôi và long đờm. Trong y học cổ truyền Thái lan, người ta dùng gỗ trị ỉa chảy; dùng ngoài để điều trị vết thương và các bệnh ngoài d...
Cây dược liệu cây Keo Ả rập - Acacia nilotica (L.) Willd. ex Del. (A. arabica (Lam.) Willd.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Keo Ả rập Gôm vỏ làm se, tạo chất nhầy. Ở Ấn độ, gôm được dùng trị ỉa chảy, lỵ và cũng thường dùng trị đái đường
Cây dược liệu cây Kê náp - Hibiscus cannabinus L
Theo Đông Y, dược liệu Kê náp Hạt kích dục, làm béo. Lá có vị chua, có tác dụng kiện vị, xổ. Dịch lá lẫn đường và Hồ tiêu dùng trong thiểu năng mật với độ chua mạnh. Hạt dùng ngoài đắp vết thương đau và bầm giập. Vỏ thân dùng để làm dây và làm nguyên liệu...