Search results for "Cây dược liệu"
Cây dược liệu cây Cỏ vắp thơm, Bạc hà núi - Caryopteris incana (Thunb.) Miq
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ vắp thơm Vị cay thơm, tính ấm; có tác dụng làm ra mồ hôi, trừ phong, thư dãn gân, làm long đờm, chống ho, tán huyết ứ, giảm đau. Thường dùng chữa: Cảm phong hàn; Viêm phế quản mạn tính; Phong thấp đau lưng, đòn ngã tổn t...
Cây dược liệu cây Cỏ voi, Kê trườn - Panicum sarmentosum Roxb
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ voi Lá và hạt làm thức ăn tốt cho gia súc ăn cỏ. Ở Malaixia, rễ được dùng như thuốc kích dục; cũng được dùng nhai ăn với trầu. Cỏ voi dùng phối hợp với nhiều loài khác cùng họ Lúa nấu lên làm thuốc cho phụ nữ bị đau bụng...
Cây dược liệu cây Cỏ vỏ lúa, Ban tròn - Hypericum uralum Buch. - Ham. ex D. Don (H. patulum Thunb. ex Murr.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ vỏ lúa Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết, chỉ huyết, chống ngứa. Ðồng bào miền núi của nước ta lấy lá vò ra ngâm vào nước, để cho lắng, lấy nước trong ở phía trên để rửa mắt cho những gia cầm bị mù mắt.
Cây dược liệu cây Cơi, Ngón - Pterocarya tonkinensis (Franch.) Dode
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cơi Lá đắng, có độc, có tác dụng trừ sâu, sát khuẩn (nước chiết từ lá tươi có tác dụng đối với Staphylococcus aureus và Bacillus subtilis). Lá cơi không hoàn toàn độc đối với cá nhưng độc đối với chuột. Người ta thường dùng...
Cây dược liệu cây Cỏ xạ hương Thymus vulgaris L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ xạ hương Vị cay mùi thơm, tính ấm; có tác dụng khư phong giải biểu, hành khí giảm đau. Thường được dùng trị: Cảm mạo, đau đầu; Ho; Bụng trướng lạnh đau; Kinh nguyệt không đều; Bạch đới.
Cây dược liệu cây Cổ yếm - Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cổ yếm Vị đắng, tính hàn; có tác dụng tiêu viêm, giải độc, ngừng ho và long đờm. Ở Trung Quốc, người ta dùng làm thuốc tu bổ cường tráng và cũng dùng như Cổ yếm lá bóng.
Cây dược liệu cây Cổ yếm lá bóng, Thư tràng thưa - Gynostemma laxum (Wall.) Cogn
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cổ yếm lá bóng Vị đắng, tính hàn; có dụng thanh nhiệt giải độc, ngừng ho và long đờm, kiện tráng, cường tinh, chống lão suy, chống mệt mỏi và kháng ung thư. Ở Vân Nam (Trung Quốc), cây được dùng chữa viêm khí quản mạn tính,...
Cây dược liệu cây Nấm mào gà, Nấm kèn vàng hay Nấm vàng da cam - Cantharetllus cibarius Fr
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nấm mào gà Vị ngọt, tính hàn; có tác dụng thanh mục, lợi phế, ích trường vị. Thịt nấm có mùi vị dễ chịu, ăn ngon. Khi nấu, nước có màu vàng như mỡ gà. Được dùng trị viêm mắt, quáng gà, viêm nhiễm đường hô hấp và đường tiêu...
Cây dược liệu cây Nấm độc xanh đen, Nấm độc đen nhạt, Nấm lục - Amanita phalloides (Fr..) Quél
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nấm độc xanh đen Lúc còn tươi, nấm có mùi yếu, có hương của hoa hồng tàn; nhưng khi chụp nấm bắt đầu rữa thì nấm có mùi khó chịu. Nấm rất độc, chỉ ăn phải vài mg (0,001-0,005g) hoặc một miếng thể quả nấm to bằng đầu ngón ta...
Cây dược liệu cây Nấm dắt, Nấm tua rua, Nấm mối mũ nhỏ, Nấm vuốt - Podabrella microcarpa (Berk. ex Br.) Senger
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nấm dắt Nấm dùng nấu canh hay xào ăn, có vị ngọt.