Search results for "Cây mía"
Công dụng và tác dụng, bài thuốc nam từ Cây Mía
Cây mía trong Đông y, mía được coi là thứ "thực dược lưỡng dụng", vừa là thực phẩm, vừa là thuốc chữa bệnh từ lâu đời...
Người phụ nữ tử vong sau khi ăn mía, có dấu hiệu này ở cây mía chẳng khác gì độc dược
Gia đình cô Vương sống ở Ninh Ba, tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc) không hề nghĩ rằng, một loại hoa quả thông thường có thể cướp đi tính mạng của cô Vương.
Cây dược liệu cây Mía dò hoa gốc, Mía dò lá nhẵn - Costus tonkinensis Gagnep
Theo Đông Y Mía dò hoa gốc, Vị hơi cay, chua, tính hàn; có tác dụng lợi niệu tiêu thũng. Thường được dùng chữa xơ gan cổ trướng, viêm nhiễm đường tiết niệu, đau nhức cơ thịt, sưng bìu dái, viêm thận thuỷ thũng và vô danh thũng độc. Cũng dùng tương tự như...
Cây dược liệu cây Mía dò, Cát lối, Ðọt đắng - Costus speciosus (Koenig) Sm
Theo Đông Y Mía dò Vị chua, đắng, cay, tính mát, hơi có độc; Thường dùng chữa: Viêm thận thuỷ thũng, xơ gan; Cổ trướng và viêm nhiễm đường tiết niệu; Ho gà; Giảm niệu; Ðái buốt, đái dắt; Cảm sốt, môi rộp, khát nước nhiều.
Cây dược liệu cây Mía lau, Cam giá - Saccharum sinensis Roxb
Theo Đông Y Mía lau có vị ngọt, tính bình; Mía lau được dùng ở Vân Nam (Trung Quốc) trị nhiệt bệnh thương tổn đến tân dịch, tâm phiền khẩu khát, phân vị ẩu thổ, ho do phổi khô ráo, đại tiện táo kết, hầu họng sưng đau, có thai bị phù.
Cây dược liệu cây Mía - Saccharum officinarum L
Theo Đông Y Mía có vị ngọt, ngon, tính mát; Mía được dùng ép lấy nước uống chữa sốt, khát nước, tiểu tiện đỏ, còn dùng chữa nôn oẹ. Ðường cát còn dùng chữa bệnh lỵ, ăn uống không vào, chữa ho lâu khỏi và chữa trẻ em ho.