Search results for "Sương sâm"
Kỹ thuật trồng cây sương sâm làm dược liệu quý cho cả gia đình
Kỹ thuật trồng cây sương sâm bằng phương pháp gieo hạt được khá nhiều người áp dụng chính bởi công dụng tuyệt vời của nó.
Cây Tiết dê lông, Hồ đằng lông, Mối tròn, Cây mối nắm - Cissampelos pareira L. var. hirsula (DC.) Forman
Dược liệu Vị đắng, hơi ngọt, tính ấm; có tác dụng làm tê liệt chống đau, cầm máu sinh cơ. Ở Vân Nam (Trung Quốc), người ta dùng trị đòn ngã tổn thương, vết thương do chèn ép, ngoại thương xuất huyết.
Cây dược liệu cây Dây sương sâm, Dây xanh ba nhị - Tiliacora triandra (Colebr.) Diels
Dược liệu Dây sương sâm Nhân dân ta cũng thường trồng lấy lá làm thạch và làm rau ăn. Ở Campuchia, người ta dùng lá để ăn với lẩu Samlo; thân mang lá, phối hợp với các vị thuốc khác, dùng chế biến thành thuốc để điều trị bệnh lỵ.
Cây dược liệu cây Dây sương sâm nhọn, Dây xanh nhọn - Tiliacora acuminata (Lam.) Miers
Dược liệu Dây sương sâm nhọn Ở Ấn Độ, người ta dùng rễ chà xát vào đá cho vụn ra thành bột; bột này được hoà nước lọc uống trị rắn độc cắn
Cây dược liệu cây Dây sâm, Dây sâm lông, Dây mối, Sâm nam - Cyclea barbata Miers (C. peltata Hook. et Thw.)
Theo y học cổ truyền, cây Dây sâm Vị đắng, tính hàn; có tác dụng giải độc, giảm đau, tán ứ. Lá lợi tiểu, giải nhiệt, nhuận tràng nhẹ. Nhân dân dùng dây làm vỏ để ăn trầu. Lá thường được vò làm thạch ăn (sương sâm) có tính mát, giúp giải khát, trị đái dắt...