Search results for "Tầm gửi"
Bệnh nhân ung thư hết thuốc chữa được cứu nhờ phương pháp điều trị mới từ Thảo Dược
Khối u ung thư vú không thể chữa khỏi của một người phụ nữ Mỹ bỗng thu nhỏ lại nhờ phương pháp điều trị mới. Cô được trị bằng kết hợp chiết xuất cây tầm gửi, dầu cần sa, hóa trị và chế độ ăn chay nghiêm ngặt.
Cây tầm gửi và tác dụng lợi khí huyết, giảm đau
Tầm gửi (hay còn gọi là Tằm gửi, Chùm gửi) vốn là cây sống nhờ trên thân cây khác.Với các thầy thuốc nam, bản thân nhựa, rễ, lá, vỏ cây đã là những vị thuốc quý, loại cây “sống nhờ” như Tầm gửi lại càng quý hơn. Trong Đông y đã sử dụng tầm gửi của nhiều l...
Cây tầm gửi các loài tầm gửi và tác dụng chữa bệnh cừa từng loại
Cây Tầm gửi là một loài cây nhỏ, sống ký sinh trên các cây khác nhau. Từ lâu, Đông y đã sử dụng tầm gửi (tên gọi chung) của nhiều loài cây để làm thuốc có kết quả tốt. Công dụng của tầm gửi thường là công dụng của cây chủ mà nó ký sinh.
Cây dược liệu cây Ðại quản hoa Robinson, Ðại cán Robinson, Tầm gửi Robinson - Macrosolen robinsonii (Gamble) Danser (Elytranthe robin sonii Gamble)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðại quản hoa Robinson Ở Quảng Trị, lá cây được dùng nấu nước uống thay trà, có tác dụng lợi tiểu và làm xọp bụng trướng.
Cây dược liệu cây Ðại quản hoa Nam Bộ. Tầm gửi cây hồi. Ðại cán Nam Bộ - Macrosolen cochichinensis (Lour) van Tiegh (Elytranthe cochinchinensis (Lour) G.Don)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðại quản hoa Nam Bộ Thường được dùng để chữa ho, tê thấp nếu nó mọc trên cây hồi; nhưng lại dùng chữa ỉa chảy nếu nó mọc trên cây nhót; nếu nó mọc trên cây chanh lại dùng chữa ho, hen.
Cây dược liệu cây Tầm gửi sét, Mộc vệ sét - Scurrula ferruginea (Jack) Danser, (Taxillus ferrugineus (Jack) Ban)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tầm gửi sét Có tác dụng cường tráng, an thai. Thường dùng chữa gân cốt đỏ đau, động thai, phụ nữ sau khi sinh đẻ không xuống sữa.
Cây dược liệu cây Tầm gửi dây, Thượng mộc bụi, Ký sinh đằng - Dendrotrophe frutescens (Benth.) Danser (Henslowia frutescens Benth., Dufrenoya frutescens (Benth.) Stanffer)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tầm gửi dây Vị hơi ngọt, đắng, chát, tính bình; có tác dụng sơ phong, giải nhiệt, trừ thấp; tán huyết tiêu thũng, giảm đau. Ðược dùng ở Vân Nam (Trung Quốc) làm thuốc trị cảm cúm truyền nhiễm, đòn ngã tổn thương.
Cây dược liệu cây Tầm gửi cây dẻ, Cầu thăng, Cốt tân - Korthalsella japonica (Thunb.) Engl. (K. opantia (Thunb.) Merr., Viscum japonicum Thunb.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tầm gửi cây dẻ Vị đắng, tính bình; có tác dụng giải biểu. Dùng trị cảm mạo, đau dạ dày, đòn ngã tổn thương.
Cây dược liệu cây Ghi có đốt, Tầm gửi dẹt - Viscum articulatum Burm. f.
Theo Đông Y, Ghi có đốt có Vị hơi đắng, tính bình, có tác dụng khử phong trừ thấp, thư cận hoạt lạc, cầm máu. Ở Trung Quốc, cây được dùng làm thuốc trị: Thấp khớp, đau lưng, mỏi bắp, chân tay tê bại; Chảy máu tử cung, chảy máu cam; Bạch đới, bệnh đường ti...
Công hiệu chữa bệnh từ cây tầm gửi, cây tầm gửi mọc trên cây gì thì tốt: theo GS.TS. Phạm Xuân Sinh
Tầm gửi là các loài cây sống ký sinh trên các cây chủ khác nhau. như Tầm gửi trên cây dâu tằm, Tầm gửi cây chanh, Tầm gửi cây na, cây tầm gửi trên cây mít, Tầm gửi cây dẻ, Cây tầm gửi trên cây xoan, Tầm gửi trên cây cúc tần, Cây tầm gửi trên cây gạo là nh...