Search results for "Trường sinh"
Tác dụng của cây Giảo cổ lam hay còn gọi là Cổ yếm, Thư tràng năm lá, dây lõa hùng, trường sinh thảo hoặc thất diệp đảm, ngũ diệp sâm, thất diệp sâm
Giảo cổ lam hay còn gọi là Cổ yếm, Thư tràng năm lá, dây lõa hùng, trường sinh thảo hoặc thất diệp đảm, ngũ diệp sâm, thất diệp sâm với danh pháp khoa học là Gynostemma pentaphyllum thuộc họ Bầu bí.
Loại hạt 'hạt trường sinh', tốt cho tim, bổ não: Người Việt để rụng và rất ít người ăn
Đây là loại hạt đem lại nhiều lợi ích sức khỏe, bảo vệ tim mạch, ổn định đường huyết, bổ não nhưng người Việt chỉ để rụng chứ ít ăn.
Nghiên cứu chiết xuất lá của 1 loại cây châu Á: 'Thuốc trường sinh' Tần Thủy Hoàng ao ước?
Qua nghiên cứu, các nhà khoa học thấy rằng giun tròn sống lâu hơn 40% sau khi ăn chiết xuất lá cây này.
Phật tử có nên học thiền trường sinh học?
Thiền trường sinh học chủ trương tọa thiền để khai mở các luân xa, thu hút năng lượng vũ trụ vào cơ thể, tạo nguồn năng lượng sinh học dồi dào giúp khai thông các kinh mạch bị bế tắc, nhằm tự phòng bệnh và chữa bệnh.
Cây Trường sinh lá tròn, Phật giáp thảo - Sedum lineare Thunb
Dược liệu Trường sinh lá tròn Vị ngọt, chua, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tán ứ tiêu thũng, hoạt huyết, chỉ huyết. Dùng trị bỏng và cháy, đau sưng hầu họng, viêm kết mạc cấp tính, đòn ngã tổn thương, đau nhức răng, viêm cổ họng, sưng amygd...
Cây Trường sinh muỗng. Trường sinh lá to - Kalanchoe spathulata (Poir) DC
Trường sinh muỗng Cây có độc đối với Dê. Lá có tác dụng cầm máu. Toàn cây có tác dụng thanh lương giải độc. Ở nước ta, dân gian dùng lá giã đắp vết thương và dùng chữa mụn nhọt.
Cây Trường sinh nguyên, Trường sinh dẹt - Kalanchoe in Tegra (Medic.) Kuntze
Dược liệu Trườn sinh nguyên Lá có độc đối với Dê và có tác dụng diệt côn trùng. Ở ấn độ, dịch chiết lá của một thứ có vị đắng dùng chống sốt theo chu kỳ, bổ và làm thuốc xổ.
Cây Trường sinh rách, Sừng hươu - Kalanchoe laciniata (L.) DC. (Cotyledon laciniata L.)
Dược liệu Trường sinh rách Vị ngọt, hơi đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán ứ tiêu thũng, chỉ huyết. Cây được dùng trị: Ðòn ngã tổn thương, bỏng, vết thương chảy máu; Mụn nhọt sưng lở, rắn độc cắn; Ngứa lở, eczema.
Cây Trường sinh rằn - Kalanchoe tubiflora (Harv.) Ham (Bryophyllum tubiflorum Harv.)
Dược liệu Trường sinh rằn Vị chua, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Dùng trị bỏng, cháy, ngoại thương xuất huyết, mụn nhọt sưng đỏ.
Cây dược liệu cây Quyển bá, cây Chân vịt, Trường sinh thảo - Selaginellia tamariscina (Beauv.) Spring
Theo Đông Y, dược liệu Quyển bá Vị cay, tính bình; có tác dụng nếu tươi thì hoạt huyết, sao lên thì chỉ huyết. Thường dùng trị: ỉa phân đen, tử cung xuất huyết, trĩ xuất huyết. Vô kinh; Sa ruột (trực tràng). Còn được dùng trị bệnh đường hô hấp.