Search results for "bệnh lậu"
Cây Trâm bầu ba lá, Chưn bầu ba lá - Combretum trifoliatum Vent
Cây Trâm bầu ba lá Quả dùng trị giun như các loài Trâm bầu khác. Nhựa chích từ cây và uống mỗi sáng một cốc là loại thuốc hiệu nghiệm đối với kiết lỵ. Còn rễ, phối hợp với các vị thuốc khác dùng trị bệnh lậu cho phụ nữ và dùng rửa những cơ quan sinh dục.
Cây Rì rì - Homonoia riparia Lour
Dược liệu Rì rì Rễ có vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, tiêu viêm giải độc, lợi niệu. Ở Ấn Độ người ta cho là rễ nhuận tràng, lợi tiểu. Ở Vân Nam (Trung Quốc) người ta dùng rễ trị cảm, viêm gan mạn tính, đòn ngã, bệnh lậu, giang mai, sỏ...
Cây Dầu trà beng - Dipterocarpus obtusifolius Teijsm. ex Miq
Dầu trà beng Gỗ được dùng trong các công trình xây dựng làm cầu, đóng đồ dùng gia đình, làm nông cụ. Lá dùng lợp lều, trại. Hoa được dùng ở Campuchia ăn như rau. Dầu dùng chữa bệnh lậu và các bệnh ngoài da, mụn nhọt.
Cây dược liệu cây Ða tròn lá, Ða xoan - Ficus benghalensis L
Dược liệu Ða tròn lá Rễ và lá lợi tiểu. Vỏ có tác dụng bổ, thu liễm. Hạt làm mát và bổ. Rễ được xem là bổ, có khi được dùng cùng với lá chữa thuỷ thũng. Ở Ấn Độ, rễ được dùng trị bệnh lậu, lá giã ra dùng làm thuốc đắp áp xe. Nhựa cũng được dùng đắp ngoài...
Cây dược liệu cây Đề, Đa bồ đề - Ficus religiosa L
Dược liệu Đề có Vỏ làm săn da; quả nhuận tràng, làm toát mồ hôi, trấn kinh; hạt làm mát, giải nhiệt; lá và nhánh non xổ. Nước chiết vỏ có tác dụng ngăn cản hoạt động của các vi khuẩn Staphylococcus và Escherichia coli.
Cây dược liệu cây Cỏ bướm, Ngổ dại - Torenia asiatica L.
Theo y học cổ truyền dược liệu Cỏ bướm Ở Ấn Độ, dịch lá được dùng trị bệnh lậu.
Cây dược liệu cây Cỏ bướm nhẵn - Torenia glabra Osb
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ bướm nhẵn Lá cũng dùng giã lấy dịch chữa bệnh lậu và đắp chữa sưng vú.
Cây dược liệu cây Chè quay, Chà nan Nam Bộ - Homalium cochinchinenssis (Lour.) Druce (H. fugifolium Benth)
Theo đông y, dược liệu Chè quay Rễ có vị chát, có tác dụng làm săn da. Dùng trị bệnh lậu.