Search results for "giang mai"
Cây Rì rì - Homonoia riparia Lour
Dược liệu Rì rì Rễ có vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, tiêu viêm giải độc, lợi niệu. Ở Ấn Độ người ta cho là rễ nhuận tràng, lợi tiểu. Ở Vân Nam (Trung Quốc) người ta dùng rễ trị cảm, viêm gan mạn tính, đòn ngã, bệnh lậu, giang mai, sỏ...
Cây Trâm vỏ đỏ, Trâm sắng, Trâm Xri Lanca - Syzygium zeylanicum (L.) DC. (Eugenia zeylanica Wight., Myrtus zeylanica L.)
Cây Trâm vỏ đỏ Quả có vị thơm dịu, mùi giống như mùi chanh, ăn được. Vỏ cây được dùng phối hợp với các loại thuốc khác để trị lỵ. Cây được dùng làm thuốc xem như kích thích, trừ phong thấp, và trị giang mai.
Cây dược liệu cây Đơn lộc ớt, Đơn nem, Rau chua chát - Maesa indica Wall ex DG
Dược liệu Đơn lộc ớt có Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Lá và hạt có tác dụng trừ giun, sát trùng. Ở nhiều vùng của nước ta, cũng như ở Ấn Độ, người ta lấy lá làm gia vị, hoặc có thể lấy ngọn và lá non thái nhỏ xào hay nấu canh. Lá no...
Cây dược liệu cây Chòi mòi tía - Antidesma bunius (L.) Spreng
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chòi mòi tía Rễ có vị rất đắng, tính hàn, không độc, có tác dụng phá tích bĩ, mạnh gân cốt, trợ khí, thông huyết. Lá có tác dụng chống độc. Rễ chòi mòi tía được dùng trị ban nóng, lưỡi đóng rêu, đàn bà kinh nguyệt không đều...
Cây dược liệu cây Chùm bao lớn, Lọ nồi - Hydnocarpus anthelmintica Pierre ex Laness
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chùm bao lớn Vị béo hơi cay, mùi hôi, tính ấm, có độc; có tác dụng tiêu độc, sát trùng, trừ ghẻ. Dùng uống trong chữa phong hủi, lở ngứa ngoài da, giang mai, hay nấu với Hạt gấc, Khinh phấn, Hùng hoàng, dầu Vừng để bôi ngoà...
Cây dược liệu cây Chùm ruột, Tầm duột, Tầm ruộc - Phyllanthus acidus (L.) Skeels
Theo đông y, dược liệu Chùm ruột Quả có tác dụng giải nhiệt và làm se. Rễ và hạt có tính tẩy. Lá và rễ dùng như chất chống độc đối với nọc rắn độc. Lá và rễ có tính nóng, làm tan huyết ứ, tiêu độc tiêu đờm và sát trùng. Quả thường dùng ăn giải nhiệt, chữa...
Cây dược liệu cây Chỉ thiên giả, Nam tiền hồ - Clerodendrum indicum (L.) O. Ktze
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chỉ thiên giả Cây có vị đắng, tính mát, có tác dụng bổ đẳng, thông khí, hạ đờm, tiêu viêm, trừ giun. Thường dùng làm thuốc chữa cảm gió, cam tẩu mã, hen suyễn. Lá dùng làm thuốc trị giun; còn dùng phối hợp với Trang đỏ, tán...
Cây dược liệu cây Cỏ kỳ nhông, Cỏ trái khế, Cây thuốc lậu - Sebastiana chamaelea (L.) Muell. - Arg
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ kỳ nhông Cây có tác dụng làm se và bổ. Ðược dùng để chữa bệnh ỉa chảy và bệnh giang mai. Dân gian dùng toàn cây phối hợp với các vị thuốc khác sắc uống trị ban.
Cây dược liệu cây Dứa Mỹ - Agave americana L. var. marginata Baill
Theo đông y, dược liệu Dứa Mỹ Lá có vị ngọt, hơi cay, tính bình, có tác dụng nhuận phế, hoá đàm, chỉ khái. Ở Ấn Độ, dịch lá được xem như nhuận tràng, lợi tiểu, điều kinh. Rễ lợi tiểu, làm ra mồ hôi, chống giang mai. Ta thường dùng lá sắc uống chữa sốt, lợ...
Cây dược liệu cây Ty giải gai, Kim cang hiên ngang - Smilax ferox Wall, ex Kunth
Theo y học cổ truyền, Ty giải gai Vị chát, hơi đắng, tính bình; có tác dụng khư phong lợi thấp, giải sang độc. Ðược dùng trị phong thấp gân cốt lạnh đau, lâm trọc, giang mai, lở chân, dị ứng ngoài da, bệnh mẩn ngứa.